Câu 6: Em hãy nêu khái niệm động đất, núi lửa?. Câu 7: Em hãy nêu khái niệm nội sinh, ngoại sinh? Câu 8: Quan sát hình 10.2 ( SGK trang 145) em hãy kể tên một số dạng địa hình phổ biến? Câu 9: Em hãy nêu độ cao của núi, đồi, cao nguyên? Câu 10: Em hãy nêu đặc điểm của dạng địa hình núi?

2 câu trả lời

Câu 6: Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất. Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.

Câu 7: nội sinh của văn hóa nói lên sức mạnh bên trong, được sản sinh ra từ bên trong, từ con người, đất nước, dân tộc và xã hội mà chính trên mảnh đất ấy, văn hóa sinh thành và phát triển. Ngoại sinh  thuật ngữ nhìn chung được dùng để chỉ bất kỳ yếu tố nào xác định trước hoặc cho trước trong phân tích kinh tế.

Câu 8: Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,...

Câu 9: Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

Câu 10: Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên. Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc. Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.

Câu 6: Em hãy nêu khái niệm động đất, núi lửa?.

Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất. ... Trên thế giới có những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động.
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Câu 7: Em hãy nêu khái niệm nội sinh, ngoại sinh?
Quá trình nội sinh  ngoại sinhLà các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất. Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...

Câu 8: Quan sát hình 10.2 ( SGK trang 145) em hãy kể tên một số dạng địa hình phổ biến?
 Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,... - Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rõ rệt trên mặt đất, gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

Câu 9: Em hãy nêu độ cao của núi, đồi, cao nguyên?
Núi cao: Từ 2000m trở lên. - Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối. + Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi. + Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Đồi
– Độ cao: Độ cao tương đối dưới 200m
– Đặc điểm hình thái:
+ Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi
+ Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải.

Cao nguyên
– Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m
– Đặc điểm hình thái: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc"

Câu 10: Em hãy nêu đặc điểm của dạng địa hình núi?
Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên. Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc. Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.