Câu 5: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh? A. Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu. B. Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn. C. Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm. D. Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy. Câu 6: Dòng nào nêu không đúng về đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh? A. Cung cấp tri thức khách quan. B. Phương thức biểu đạt là các phương pháp giới thiệu, giải thích. C. Lời văn sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ. D. Ngôn ngữ chính xác, khoa học, dễ hiểu. Câu 7: Nhận định nào nói đúng về mục đích của văn bản thuyết minh? A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn. B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó. D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng Câu 8: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh

2 câu trả lời

Câu 5: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?

=> Chọn D. Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy.

Câu 6: Dòng nào nêu không đúng về đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh?

=> Chọn C. Lời văn sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ.

Câu 7: Nhận định nào nói đúng về mục đích của văn bản thuyết minh?

=> Chọn B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn

Câu 8: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?

=> Chọn B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động 

Câu 5: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?

A. Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu.

B. Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn.

C. Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.

D. Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy.

Câu 6: Dòng nào nêu không đúng về đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh?

A. Cung cấp tri thức khách quan.

B. Phương thức biểu đạt là các phương pháp giới thiệu, giải thích.

C. Lời văn sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ.

D. Ngôn ngữ chính xác, khoa học, dễ hiểu.

Câu 7: Nhận định nào nói đúng về mục đích của văn bản thuyết minh?

A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn.

B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn

C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó.

D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng

Câu 8: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?

A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm

B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động

C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc

D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh

Câu hỏi trong lớp Xem thêm