Câu 3. Mặt Trời lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi A. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày. B. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa. C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất. D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc 900 với kinh tuyến bề mặt Trái Đất. Câu 4. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm độ dài của ngày và đêm luôn bằng nhau? A. Vùng cực. B. Hai cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 5. Lượng nhiệt ở các vĩ độ nhận được khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố nào sau đây? A. Độ lớn góc nhập xạ. B. Thời gian chiếu sáng. C. Trái Đất hình khối cầu. D. Vận tốc quay của Trái Đất. Câu 6. Vào ngày 22/12, vòng cực Bắc sẽ có hiện tượng nào sau đây? A. Ngày dài 24 giờ. B. Đêm dài 24 giờ. C. Ngày dài đêm ngắn. D. Ngày dài bằng đêm. Câu 7. Ở Nam bán cầu, từ 21/3 đến 22/6 là thời gian mùa A. xuân. B. hạ. C. thu. D. đông. Câu 8. Tại hai cực, hiện tượng ngày và đêm diễn ra như thế nào? A. Sáu tháng ngày, sáu tháng đêm. B. Ngày địa cực, đêm địa cực. C. Ngày, đêm bằng nhau. D. Ngày dài, đêm ngắn. Câu 9. Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh không xuất hiện ở nơi nào sau đây? A. Vùng nội chí tuyến. B. Xích đạo. C. Vùng ngoại chí tuyến. D. Chí tuyến Bắc, Nam. Câu 10. Ý nào sau đây đúng với chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời? A. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất. C. Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời. Câu 11. Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do A. Trái Đất tự chuyển động quanh trục. B. Trái Đất tự chuyển động tịnh tuyến quanh Mặt Trời. C. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục. Câu 12. Ở bán cầu Bắc, mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm? A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa đông. Câu 13. Vào mùa xuân ở bán cầu Bắc, xảy ra hiện tượng ngày và đêm như thế nào? A. Ngày, đêm bằng nhau. B. Ngày dài, đêm ngắn. C. Ngày ngắn hơn đêm. D. Ngày, đêm dài sáu tháng. Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng về ngày, đêm theo mùa và theo vĩ độ ở bán cầu Bắc? A. Mùa hạ ngày dài hơn đêm. B. Càng xa xích đạo chênh lệch ngày, đêm càng lớn. C. Càng gần cực ngày, đêm địa cực càng tăng. D. Ngày dài nhất trong năm là ngày Đông chí. Câu 15. Vùng nào sau đây trên Trái Đất đón Giáng sinh Noel (25 tháng 12) toàn là đêm, mà không có ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc, Nam. C. Cực Bắc. D. Cực Nam. Câu16. Đặc điểm nào không đúng với hiện tượng ngày - đêm ở Bắc bán cầu vào mùa xuân? A. ngày ngắn hơn đêm. B. ngày dài nhất, đêm ngắn nhất. C. ngày càng ngắn, đêm càng dài. D. cực Bắc xuất hiện hiện tượng ngày địa cực.

2 câu trả lời

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: C

Câu 10: B

Câu 11: C

Câu 12: A

Câu 13: B

Câu 14: D

Câu 15: D

Câu 16: A

CHÚC BẠN HỌC TỐT

XIN 5*, TIM VÀ CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT

THANKS

C3. D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc 900 với kinh tuyến bề mặt Trái Đất.

C4. D. Xích đạo.

C5. B. Thời gian chiếu sáng.

C6. B. Đêm dài 24 giờ.

C7. B. hạ.

C8. A. Sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.

C9. C. Vùng ngoại chí tuyến.

C10. B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất.

C11. C. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời.

C12. B. Mùa hạ.

C13. A. Ngày, đêm bằng nhau.

C14. D. Ngày dài nhất trong năm là ngày Đông chí.

C15. C. Cực Bắc.

C16. C. ngày càng ngắn, đêm càng dài.