cau 29: Một vật có khối lượng m = 40 kg, bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là Lấy g = 10 m/s2. . a) Tính gia tốc của vật ; b) Khi trượt được 11,25 m thì lực F ngừng tác dụng. Tính thời gian vật trượt tiếp đến khi dừng lại. câu 31: Một vật có khối lượng m = 4 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang. Biết vật trượt với gia tốc a = 2,5 m/s2 và lực ma sát trượt giữa vật và sàn là = 10 N. a) Tính lực F tác dụng vào vật. b) Kể từ lúc vật bắt đầu trượt đến khi vật đạt vận tốc 5 m/s thì lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật trượt được trong giây cuối.

2 câu trả lời

Câu `1:`

Đề thiếu hệ số ma sát, không tính được.

Câu `2:`

`a)` Theo định luật `II` Niuton:

`F-F_{ms}=m.a`

`<=>F-10=4.2,5`

`=>F=20(N)`

`b)` Khi lực `F` ngừng tác dụng:
`-F_{ms}=m.a`

`<=>-10=4.a`

`=>a=-2,5(m`/ `s^2)`

Thời gian vật đi đến khi dừng lại là :

`v=v_0+at`

`<=>0=5-2,5t`

`=>t=2(s)`

Quãng đường vật đi trong giây cuối là :

`s=(v_0.t+1/2. a.t^2) `-` `(v_0.(t-t_0)+1/2. a.(t-t_0)^2)`

  `=(5.2+1/2. (-2,5).2^2)-(5.(2-1)+1/2. (-2,5).(2-1)^2)`

  `=1,25m`

Câu 29:Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé. Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ ) Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1) +Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg +Chiếu (1) lên 0x có F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2). b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3: v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s ) c)Đoạn đường ................: S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m) Câu 31 hình