Câu 2: NÊU VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT CÓ THỂ CÓ LỢI VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG TÁC DỤNG CÓ LỢI Câu 3: NẾU VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT CÓ THỂ CÓ HẠI VÀ NÊU BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM TÁC DỤNG CÓ HẠI

2 câu trả lời

Đáp án:

min gửi ạ :33

Câu 2: NÊU VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT CÓ THỂ CÓ LỢI VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG TÁC DỤNG CÓ LỢI

- Cốc đặt trên mặt bàn.

→ Có lợi, vì lực ma sát nghỉ giữ cốc đứng yên trên bàn, tránh đổ vỡ.

⇒ Cách làm tăng ma sát: Có thể sử dụng miếng lót bằng gỗ có khía hoặc mây tre đan hoặc vải để tăng ma sát.

- Khi ta quẹt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa

→ Ma sát có lợi

⇒ Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm

- Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

→ Là ma sát có lợi

⇒ Cách làm tăng ma sát,: Làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

Câu 3: NẾU VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT CÓ THỂ CÓ HẠI VÀ NÊU BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM TÁC DỤNG CÓ HẠI

- Lực ma sát trượt: Bàn là lúc ủi quần áo.

→ Có hại nếu lực ma sát lớn hơn lực đẩy của tay, sẽ gây ra cháy quần áo.

⇒ Cách làm giảm ma sát: Thiết kế mặt bàn là nhẵn và trơn.

- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe 

→ Ma sát có hại, nếu không có biện pháp khắc phục sẽ làm mòn đĩa xe và xích.

⇒ Cách làm giảm ma sát: Tra dầu vào xích xe

- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.

→ Ma sát có hại

⇒ Cách làm giảm ma sát: Dùng ổ bi.

Giải thích các bước giải:

 cho mình xin hay nhất nha

@ BUI THAO VY

# hoidap247 :33

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 2: NÊU VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT CÓ THỂ CÓ LỢI VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG TÁC DỤNG CÓ LỢI

 lực ma sát có lợi:

. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

 ma sát có hại

.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Câu 3: NẾU VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT CÓ THỂ CÓ HẠI VÀ NÊU BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM TÁC DỤNG CÓ HẠI

- Lực ma sát nghỉ: Cốc đặt trên mặt bàn. => Có lợi, vì giữ cốc đứng yên trên bàn, tránh đổ vỡ.

+ Cách làm tăng ma sát: Có thể sử dụng miếng lót bằng gỗ có khía hoặc mây tre đan hoặc vải để tăng ma sát.

- Lực ma sát trượt: Bàn là lúc ủi quần áo. => Có hại nếu lực ma sát lớn hơn lực đẩy của tay, sẽ gây ra cháy quần áo.

+ Cách làm giảm ma sát: Thiết kế mặt bàn là nhẵn và trơn.

- Lực ma sát lăn: Bánh xe ở xe đẩy hành lý tại sân bay. => Có lợi, vì sẽ dễ dàng di chuyển khối lượng đồ lớn.

+ Cách làm tăng ma sát: Cắt giảm số lượng bánh xe.

<mik mất rất nhiều thời gian để giúp bạn>

 mog bạn cho mình xin câu trả lời hay nhất , 5 sao và 1 tim nhé