Câu 2. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. Câu 5. Đại lượng nào sau đây sẽ tăng khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật . B. Thể tích của vật . C. Khối lượng của vật . D. Trọng lượng của vật. Câu 7. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút chai. B. Hơ nóng đáy chai C.Hơ nóng thân chai. D. Hơ nóng cổ chai. Câu 11 Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ? A. Nóng chảy và bay hơi. C. Bay hơi và đông đặc. B. Nóng chảy và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 13: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 20: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ? A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh. C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

2 câu trả lời

Câu 2. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng:

A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.

Câu 5. Đại lượng nào sau đây sẽ tăng khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật . B. Thể tích của vật .

C. Khối lượng của vật . D. Trọng lượng của vật.

Câu 7. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?

A. Hơ nóng nút chai. B. Hơ nóng đáy chai C.Hơ nóng thân chai. D. Hơ nóng cổ chai.

Câu 11 Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ?

A. Nóng chảy và bay hơi. C. Bay hơi và đông đặc.

B. Nóng chảy và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.

Câu 13: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng nhiều.

C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.

Câu 20: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?

A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.

B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.

C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.

D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 câu 2:C

CÂU 5:B

CÂU 7:C

CÂU 11:B

CÂU 13:A

CÂU 20:D