Câu 11: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì? A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển. B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển. C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển. D. Là cơ sở kỹ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí. Câu 12: Thực dân Anh đã thi hành nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm mục đích gì? A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ. B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân. C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình. D. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình. Câu 13: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội? A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp. B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Câu 14: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) mang tính dân tộc? Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính. Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng được lời kêu gọi của những người yêu nước Cuộc khởi nghĩa có tác dụng to lớn trong việc đánh đổ ách cai quản của Anh Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến Câu 15: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) ở Ấn Độ là gì? A. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ B. Mang tính dân tộc sâu sắc. C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ. D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh.

1 câu trả lời

Câu 11: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển

.C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.

D. Là cơ sở kỹ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

Câu 12: Thực dân Anh đã thi hành nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm mục đích gì?

A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.

B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân.

C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.

D. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình.

Câu 13: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?

A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.

B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.

Câu 14: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) mang tính dân tộc?

Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính.

Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng được lời kêu gọi của những người yêu nước

Cuộc khởi nghĩa có tác dụng to lớn trong việc đánh đổ ách cai quản của

AnhCuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến

Câu 15: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) ở Ấn Độ là gì?

A. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ

B. Mang tính dân tộc sâu sắc.

C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.

D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm