Câu 1: Xác định CN, VN ,TN của những câu văn sau: Đã sang tháng ba, đồng cỏ vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Phủ khắp cánh đồng là một màu xanh mướt mát. Trên cao, trập trùng những đám mây trắng. Dưới thảm cỏ, đàn bò đang tung tăng chạy nhảy. Câu 2: Hãy cho biết 4 câu văn ở bài tập 1 được viết theo mẫu câu nào? CN và VN của từng câu văn đó do những từ ngữ như thế nào tạo thành? Câu 3: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... (Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa) Em hãy nêu cảm xúc của tác giả về “Hạt gạo làng ta” qua đoạn thơ trên.
2 câu trả lời
Câu 1 :
Đã sang tháng ba/đồng cỏ /vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Phủ khắp cánh đồng là/một màu xanh mướt mát. Trên cao/ trập trùng những/đám mây trắng. Dưới thảm cỏ/đàn bò/đang tung tăng chạy nhảy.
( Lưu ý : gạch chéo là TN, gạch chân là CN còn in đâm là VN )
Câu 2 :
- 4 câu văn ở bài tập 1 được viết theo mẫu câu
+ Câu 1 : Ai thế nào ?
+ Câu 2 : Ai là gì ?
+ Câu 3 : Ai thế nào ?
+ Câu 4 : Ai làm gì ?
Câu 3 :
Ở các câu thơ trên, tác giả đã nói về hạt gạo như mang vị phù sa, như mang hương sen, như mang lời mẹ hát. Tất cả những thứ đó đều đã rất thân thuộc với chúng ta. Ngụ ý của tác giả muốn nói lên rằng hạt gạo là quê hương, mang chỉ một vị nhưng đầy nghĩa tình quý báu.
Xin hay nhất cho nhóm ạ !
Câu 1: Xác định CN, VN ,TN của những câu văn sau:
` @ ` Đã sang tháng ba, / đồng cỏ / vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân.
TN CN VN
` @ ` Phủ khắp cánh đồng / là một màu xanh mướt mát.
VN CN
` @ ` Trên cao, / trập trùng / những đám mây trắng.
TN VN CN
` @ ` Dưới thảm cỏ, / đàn bò / đang tung tăng chạy nhảy.
TN CN VN
Câu 2: Hãy cho biết 4 câu văn ở bài tập 1 được viết theo mẫu câu nào? CN và VN của từng câu văn đó do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
` + ` Đã sang tháng ba, đồng cỏ vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân.
$\rightarrow$ Ai thế nào? ( CN là DT, VN là cụm ĐT )
` + ` Phủ khắp cánh đồng là một màu xanh mướt mát.
$\rightarrow$ Ai là gì? ( CN là cụm ĐT, VN là cụm DT )
` + ` Trên cao, trập trùng những đám mây trắng.
$\rightarrow$ Ai thế nào? ( CN là cụm DT, VN là cụm TT )
` + ` Dưới thảm cỏ, đàn bò đang tung tăng chạy nhảy.
$\rightarrow$ Ai làm gì? ( CN là DT, VN là cụm ĐT )
Câu 3:
Những câu mở đầu của đoạn thơ thể hiện giá trị tinh tế của hạt gạo. Hạt gạo là biểu tượng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam ta. Hạt gạo dưới đôi tay cùng những giọt mồ hôi đã được coi là hạt ngọc quý giá trời ban cùng với sự nồng nàn vị phù sa của con sông Kinh Thầy. Mang hương vị thơm của hồ sen thanh mát, dịu nhẹ. Theo trong đó còn có lời mẹ hát ru con với muôn vàn ngọt bùi đắng cay. Tất cả những hình ảnh này đều thân thuộc với ta thuở còn thơ dại. Dù hạt gạo nhỏ bé, đời đời chỉ mãi có một vị. không vị này như chỉ ngụ ý chỉ tình yêu mãi mãi không bao giờ tắt đối với quê hương, đất nước.
`\color{black}{\text{#Sữa}`