Câu 1. Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện ở chỗ A. Cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí tiên tiến. D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 2. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở nông thôn và miền núi được xác định là A. Nâng cao đời sống dân cư B. Cải thiện quản lí sản xuất C. Xóa đói giảm nghèo D. Công nghiệp hóa nông thôn Câu 3. Trình độ phát triển công nghiệp hóa của một nước biểu thị bằng A. Sức mạnh an ninh, quốc phòng của một quốc gia. B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. C. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của một quốc gia. D. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh về kinh tế. Câu 4. Quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp gọi là A. Hiện đại hóa B. Cơ giới hóa C. Công nghiệp hóa D. Thủy lợi hóa Câu 5. Tính chất hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp là do A. Trình độ sản xuất B. Đối tượng lao động C. Máy móc, công nghiệp D. Trình độ lao động Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp? A. Sản xuất phân tán trong không gian B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng D. Sản xuất có tính tập trung cao độ Câu 7. Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam là A. Vị trí địa lí B. Tài nguyên thiên nhiên C. Dân cư và nguồn lao động D. Cơ sở hạ tầng Câu 8. Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp là Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm A. Dân cư và lao động B. Thị trường C. Tiến bộ khoa học kĩ thuật D. Chính sách Câu 9. Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp chế biến? A. Dân cư – lao động. B. Đường lối công nghiệp hóa. C. Cơ sở hạ tầng. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 10. Ngành công nghiệp có mấy đặc điểm chính? A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng với vai trò công nghiệp? A. Tạo điều kiện khai thác tài nguyên B. Cung cấp tư liệu sản xuất C. Tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập D. Cung cấp nhiều hải sản. Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng với công nghiệp? A. Công nghiệp sản xuất ra của cải vật chất rất lớn cho xã hội B. Công nghiệp thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế C. Công nghiệp tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập D. Công nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người Câu 13. Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành công nghiệp cần A. Có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành B. Thu hút nhiều nguồn lao động C. Nâng cao trình độ sản xuất D. Tác động vào đối tượng lao động Câu 14. Nhân tố ban đầu để lấy cơ sở xây dựng công nghiệp là A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên C. Kinh tế - xã hội D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật. Câu 15. Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp là A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên C. Con người. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật Câu 16. Để tạo ra sản phẩm cuối cùng cần có sự phân công tỉ mỉ của các ngành A. Công nghiệp khác nhau B. Công nghiệp khai thác C. Công nghiệp chế biến D. Công nghiệp nhẹ Câu 17. Các nhân tố không ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố công nghiệp gồm: A. Tự nhiên, kinh tế, chính trị B. Khoáng sản, đất, rừng, biển C. Dân cư, khoa học kĩ thuật, thị trường D. Chế độ nhiệt ẩm, đồng cỏ, giống cây trồng Câu 18. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở thành phố lớn được xác định là A. Phục vụ, nâng cao đời sống dân cư B. Cải thiện quản lí sản xuất C. Xóa đói giảm nghèo D. Công nghiệp hóa nông thôn Giáo viên: Võ Thị Ngọc Tâm Câu 19. Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở A. Khu vực thành thị B. Khu vực nông thôn C. Khu vực ven thành thố lớn D. Khu vực tâp trung đông dân cư Câu 20. Nhân tố kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp vì có A. Dân cư – lao động B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật C. Thị trường D. Đường lối chính sách
2 câu trả lời
CAU 1
A
CAU2
B
CAU3
D
CAU4
A
CAU5
C
CAU6
D
CAU7
A
CAU8
A
CAU 9
C
CAU10
A
CAU11
D
CAU12
C
CAU13
B
CAU14
D
CAU15
D
CAU16
C
CAU17
B
CAU18
A
CAU19
C
CAU20
D
Câu 1. Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện ở chỗ
A. Cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế.
B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí tiên tiến.
D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở nông thôn và miền núi được xác định là
A. Nâng cao đời sống dân cư B. Cải thiện quản lí sản xuất
C. Xóa đói giảm nghèo D. Công nghiệp hóa nông thôn
Câu 3. Trình độ phát triển công nghiệp hóa của một nước biểu thị bằng
A. Sức mạnh an ninh, quốc phòng của một quốc gia.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật.
C. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của một quốc gia.
D. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh về kinh tế.
Câu 4. Quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một nền
kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp gọi là
A. Hiện đại hóa B. Cơ giới hóa
C. Công nghiệp hóa D. Thủy lợi hóa
Câu 5. Tính chất hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp là do
A. Trình độ sản xuất B. Đối tượng lao động
C. Máy móc, công nghiệp D. Trình độ lao động
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp?
A. Sản xuất phân tán trong không gian
B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn
C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp
chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng
D. Sản xuất có tính tập trung cao độ
Câu 7. Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế
giới cũng như ở Việt Nam là
A. Vị trí địa lí B. Tài nguyên thiên nhiên
C. Dân cư và nguồn lao động D. Cơ sở hạ tầng
Câu 8. Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành
công nghiệp là
A. Dân cư và lao động B. Thị trường
C. Tiến bộ khoa học kĩ thuật D. Chính sách
Câu 9. Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp chế biến?
A. Dân cư – lao động. B. Đường lối công nghiệp hóa.
C. Cơ sở hạ tầng. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 10. Ngành công nghiệp có mấy đặc điểm chính?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng với vai trò công nghiệp?
A. Tạo điều kiện khai thác tài nguyên B. Cung cấp tư liệu sản xuất
C. Tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập D. Cung cấp nhiều hải sản.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng với công nghiệp?
A. Công nghiệp sản xuất ra của cải vật chất rất lớn cho xã hội
B. Công nghiệp thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế
C. Công nghiệp tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập
D. Công nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
Câu 13. Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành công nghiệp cần
A. Có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành B. Thu hút nhiều nguồn lao động
C. Nâng cao trình độ sản xuất D. Tác động vào đối tượng lao động
Câu 14. Nhân tố ban đầu để lấy cơ sở xây dựng công nghiệp là
A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên
C. Kinh tế - xã hội D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Câu 15. Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp là
A. Vị trí địa lí B. Tự nhiên
C. Con người. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
Câu 16. Để tạo ra sản phẩm cuối cùng cần có sự phân công tỉ mỉ của các ngành
A. Công nghiệp khác nhau B. Công nghiệp khai thác
C. Công nghiệp chế biến D. Công nghiệp nhẹ
Câu 17. Các nhân tố không ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố công nghiệp gồm:
A. Tự nhiên, kinh tế, chính trị B. Khoáng sản, đất, rừng, biển
C. Dân cư, khoa học kĩ thuật, thị trường D. Chế độ nhiệt ẩm, đồng cỏ, giống cây trồng
Câu 18. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở thành phố lớn được xác định là
A. Phục vụ, nâng cao đời sống dân cư B. Cải thiện quản lí sản xuất
C. Xóa đói giảm nghèo D. Công nghiệp hóa nông thôn
Câu 19. Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở
A. Khu vực thành thị B. Khu vực nông thôn
C. Khu vực ven thành thố lớn D. Khu vực tâp trung đông dân cư
Câu 20. Nhân tố kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
vì có
A. Dân cư – lao động B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
C. Thị trường D. Đường lối chính sách