Câu 1: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc: A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao. B. Khi treo hoặc kéo cờ lên cột cờ thì ta không phải trèo lên cột C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. D. Ở đầu móc các cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động. Câu 2: Tác dụng của ròng rọc: A. Tác dụng của rong rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Tất cả các câu trên Câu 3: Ở 0•C, 0.5 kg không khí chiếm thể tích 385 lít. Ở 30•C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855 lít. A. Tính khối lượng riêng của không khí ở 2 nhiệt độ trên. B. Tính khối lượng riêng của khối khí ở 2 nhiệt độ trên. C. Nếu trong 1 phòng có 2 loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng ta thường thấy lạnh chân?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 1 :

Chọn C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

Câu 2 :

Chọn D. Tất cả các câu trên.

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc:

A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.

B. Khi treo hoặc kéo cờ lên cột cờ thì ta không phải trèo lên cột

C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

D. Ở đầu móc các cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

Câu 2: Tác dụng của ròng rọc:

A. Tác dụng của rong rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.

B. Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. Tất cả các câu trên