Câu 1: Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có A. . ngành công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng. B. nền kinh tế phát triển toàn diện. C. thu nhập cao dựa vào khai thác dầu mỏ, khí đốt. D. nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển. Câu 2: Tây Nam Á không tiếp giáp với A. biển Đỏ. B. biển Địa Trung Hải. C. biển Hoàng Hải. D. biển Đen. Câu 3: Kênh đào Xuy-ê nối liền A. châu Âu, châu Đại Dương. B. biển Địa Trung Hải với biển Đen. C. biển Đỏ với biển Đen. D. biển Đỏ với biển Địa Trung Hải câu 4: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á là A. núi, đồng bằng, sơn nguyên. B. núi, sơn nguyên, đồng bằng. C. đồng bằng, núi, sơn nguyên. D. đồng bằng, sơn nguyên, núi.

2 câu trả lời

`#1486#`

Câu 1: Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có

`=>A. ` ngành công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng.

`->` Trung Quốc và Ấn Độ phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp nhưng vẫn chưa chú trọng mạnh vào ngành dịch vụ.

Câu 2: Tây Nam Á không tiếp giáp với

`=>C.` biển Hoàng Hải.

`->` Biển Hoàng Hải thuộc Trung Quốc giáp với  khu vực Đông Á.

Câu 3: Kênh đào Xuy-ê nối liền

`=>D. `biển Đỏ với biển Địa Trung Hải

`->` Nhìn vào lược đồ `9,1` trang `29` SGK ta thấy được kênh đào Xuy-ê nối liền biển Đỏ với biển Địa Trung Hải.

câu 4: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á là

`=>A. ` núi, đồng bằng, sơn nguyên.

`->` Các miền địa hình từ Đông Bắc xuống Tây Nam:

`+` Đông Bắc tập chung nhiều núi cao.

`+` Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà phù nhiêu, màu mỡ.

`+` Tây Nam là sơn nguyên A-rap đồ sộ.

Câu 1: C. thu nhập cao dựa vào khai thác dầu mỏ, khí đốt.

Câu 2: B. biển Địa Trung Hải.

Câu 3: D. biển Đỏ với biển Địa Trung Hải

câu 4: B. núi, sơn nguyên, đồng bằng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm