Câu 1. Trên Trái Đất, nước ta nằm ở: A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây. B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông. C. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. D. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây. Câu 2: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào: A. mũi tên chỉ hướng đông bắc. B. các đường kinh, vĩ tuyến. C. mép bên trái tờ bản đồ. D. tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3: Tỉ lệ bản đồ cho biết: A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa. B. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa. C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu. D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Câu 4: Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc quả địa cầu) được xác định: A. Theo phương hướng trên bản đồ. B. Theo hướng mũi tên trên bản đồ. C. Theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. D. Là chỗ giao nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. Câu 5: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. Kinh tuyến Đông. B. Kinh tuyến gốc. C. Kinh tuyến Tây. D. Kinh tuyến 180o. Câu 6: Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? A. Ngày đêm luân phiên B. Mùa trên Trái Đất C. Giờ trên Trái Đất D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể Câu 7. Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 6h thì ở Thủ đô Hà Nội là: A. 12 giờ B. 13 giờ C. 14 giờ D.15 giờ Câu 8. Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ, ngày 23/1/2019 thì ở nước ta là: A. 15 giờ B. 16 giờ C. 17 giờ D. 18 giờ Câu 9: Một bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000, vậy 8cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu kilomet trên thực địa: A. 200km B. 300km C. 400km D. 500km Câu 10: Tại sao người ta lại nói rằng: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? A. Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái đất, còn ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái đất. B. Nội lực có tác động làm cho bề mặt Trái đất trở nên gồ ghề, trong khi đó ngoại lực lại đi san phẳng những chỗ gồ ghề và thấp bề mặt Trái đất. C. Ngoại lực có tác động làm cho bề mặt Trái đất trở nên gồ ghề, trong khi đó nội lực lại đi san phẳng những chỗ gồ ghề và thấp bề mặt Trái đất. D. A, B đúng.
1 câu trả lời
Câu 1. Trên Trái Đất, nước ta nằm ở:
A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.
B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.
D. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.
Câu 2: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:
A. mũi tên chỉ hướng đông bắc.
B. các đường kinh, vĩ tuyến.
C. mép bên trái tờ bản đồ.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ cho biết:
A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
B. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc quả địa cầu) được xác định:
A. Theo phương hướng trên bản đồ.
B. Theo hướng mũi tên trên bản đồ.
C. Theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
D. Là chỗ giao nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 5: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. Kinh tuyến Đông.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Kinh tuyến Tây.
D. Kinh tuyến 180o.
Câu 6: Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Ngày đêm luân phiên
B. Mùa trên Trái Đất
C. Giờ trên Trái Đất
D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
Câu 7. Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 6h thì ở Thủ đô Hà Nội là:
A. 12 giờ
B. 13 giờ
C. 14 giờ
D.15 giờ
Câu 8. Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ, ngày 23/1/2019 thì ở nước ta là:
A. 15 giờ
B. 16 giờ
C. 17 giờ
D. 18 giờ
Câu 9: Một bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000, vậy 8cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu kilomet trên thực địa:
A. 200km
B. 300km
C. 400km
D. 500km
Câu 10: Tại sao người ta lại nói rằng: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
A. Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái đất, còn ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái đất.
B. Nội lực có tác động làm cho bề mặt Trái đất trở nên gồ ghề, trong khi đó ngoại lực lại đi san phẳng những chỗ gồ ghề và thấp bề mặt Trái đất.
C. Ngoại lực có tác động làm cho bề mặt Trái đất trở nên gồ ghề, trong khi đó nội lực lại đi san phẳng những chỗ gồ ghề và thấp bề mặt Trái đất.
D. A, B đúng.