Câu 1. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục: A. châu Á, châu Âu, châu Phi B. châu Á, châu Âu, châu Mĩ C. châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. châu Á, châu Âu, châu Đại Dương Câu 2. Địa hình chủ yếu của Tây nam Á là: A. đồng bằngB. núi và cao nguyên C. đồng bằng và bán bình nguyên D. đồi núi Câu 3. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á: A. khí hậu gió mùa B. khí hậu hải dương C. khí hậu lục địa D. khí hậu xích đạo Câu 4. Tài nguyên quan trọng nhất của Tây nam Á là: A. than B. vàng C. kim cương D. dầu mỏ Câu 5. Nhận xét nào không đúngvới đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A. nằm ở ngã ba của ba châu lục B. tiếp giáp với nhiều vùng biển C. có vị trí chiến lược quan trọng D. nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây Câu 6. Nam Á tiếp giáp với khu vực nào của châu Á A. Đông Nam Á, Bắc Á B. Đông Á, Đông Nam Á C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Trung Á D. Bắc Á, Đông Á Câu 7. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào ? A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương C. Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương Câu 8. Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á A. vĩ độ B. gió mủa C. địa hình D. kinh độ Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan: A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc, núi cao C. rừng cận nhiệt, xavan, hoang mạc, núi cao D. rừng lá cúng, xavan, hoang mạc, núi cao Câu 10. Nam Á có các hệ thống sông lớn A. Sông Ấn, sông hằng, sông mê Công B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrat C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường giang D. Sông Ấn, sông Hằng, sông, sông Bra-ma-put Câu 11. Con sông dài nhất của châu Á là: A. sông mê Công B. Sông trường Giang C. sông Ôbi D. sông Hằng Câu 12. Dân cư Nam Á phân bố thưa thớt ở khu vực A. Tây Bắc Ấn Độ B. phía nam dãy Hi-ma-lay-a C. đồng bằng ven biển phía Đông dãy Gát Đông D. đồng bằng Ấn – Hằng Câu 13. Dân cư Nam Á phân bố nhiều nhất ở khu vực nào sau đây? A. Sơn nguyên Đê – can B. Tây bắc Ấn Độ C. Đồng bằng Ấn – Hằng D. Ven Ấn Độ Dương Câu 14. Các tôn giáo chính ở Nam Á là A. Hồi giáo và Phật giáo B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo Câu 15. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Tây Ban Nha Câu 16. Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 17. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Pa-ki-xtan B. Ấn Độ C. Nê-pan D. Bu-tan Câu 18. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của Ấn Độ là A. Côn-ca-ta và Mum-bai B. Niu Đê-li và Mum-bai C. Ma-đrát và Côn –ca-ta D. Côn-ca-ta và Niu Đê-li Câu 19. Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á A. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn B. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn C. Tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột D. Tình hình chính trị - xã hội không ổn định Câu 20. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương Câu 21. Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây? A. Biển Hoàng Hải B. Biển Hoa Đông C. Biển Nhật Bản D. Biển Ban – da Câu 22. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn B. vùng đồi, núi thấp C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp Câu 23. Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang B. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua C. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang D. sông Nin, sông Ấn, sông Hằng Câu 24. Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu? A. Sơn nguyên Tây Tạng B. Cao nguyên Hoàng Thổ C. Bán đảo Tứ Xuyên D. Dãy Himalya Câu 25. Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là A. rừng nhiệt đới ẩm B. đồng cỏ cao và xavan cây bụi C. thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc D. cảnh quan núi cao Câu 26. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A. khoáng sản nghèo nàn B. địa hình núi hiểm trở C. khí hậu khô hạn D. thiên tai động đất và núi lửa Câu 27. Trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản, không có ngành nào? A. Chế tạo ô tô, tàu biển B. Điện tử - tin học C. Khai thác khoáng sản D. Sản xuất hàng tiêu dùng Câu 28. Quốc gia có quy mô dân số nhỏ nhất Đông Á là A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên Câu 29. Đông Á là khu vực có dân số lớn thứ mấy ở Châu Á? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 30. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là: A. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân B. trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới C. sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định D. có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới Câu 31. Nhân tố quan trọng nhất giúp Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ 2 thế giới? A. Khoa học – công nghệ B. Con người C. Tài nguyên thiên nhiệm D. Điều kiện tự nhiên Câu 32. Nhân tố nào sau đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc? A. Có vị trí địa lý quan trọng B. Diện tích lãnh thổ rộng nhất thế giới C. Chính sách phát triển đúng đắn D. Dân cư và lao động dồi dào
2 câu trả lời
Đáp án+ giải thích các bước giải:
Câu 1: A. châu Á, châu Âu, châu Phi
⇒ Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục: Châu Á-châu Âu- châu Phi
Câu 2: B. núi và cao nguyên
⇒ Tây Nam Á có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 3: C. khí hậu lục địa
Câu 4: D. dầu mỏ
⇒ Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là dầu mỏ và khí tự nhiên.
Câu 5: D. nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây
Câu 6: C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Trung Á
⇒ Nam Á có Ấn Độ Dương bao quanh ở phía nam, còn trên đất liền thì giáp với Tây Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á
Câu 7: D. Ấn Độ Dương
⇒ Phía đông nam, nam, tây nam và tây của Nam Á tiếp giáp với Ấn Độ Dương.
Câu 8: C. địa hình
Câu 9: A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao
⇒ Nam Á có các kiểu cảnh quan: rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Câu 10: D. Sông Ấn, sông Hằng, sông, sông Bra-ma-put
Câu 11: B. Sông trường Giang
Câu 12: B. phía nam dãy Hi-ma-lay-a
Câu 13: C. Đồng bằng Ấn – Hằng
Câu 14: B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
⇒ Nam Á là cái nôi của hai tôn giáo lớn của thế giới là Ấn Độ giáo và Phật giáo
Câu 15: A. Anh
⇒ Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc Anh
Câu 16: B. 7
⇒ Nam Á có 7 quốc gia: Pa-kit-tan, Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan, Băng-la-đét, Xri Lan-ca, Ma-li-vơ.
Câu 17: B. Ấn Độ
Câu 18: A. Côn-ca-ta và Mum-bai
Câu 19: D. Tình hình chính trị - xã hội không ổn định
⇒ Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định do bị đế quốc đô hộ kéo dài gần 200 năm và luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo.
Câu 20: C. Thái Bình Dương
Câu 21:D. Biển Ban – da
⇒ Đông Á tiếp giáp với các biển như: biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Nhật Bản.
Câu 22: A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn
Câu 23: A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang
⇒ Đông Á có ba con sông lớn:
- Sông A-mua: bắt nguồn từ dãy Đại Hùng An, chạy ở rìa phía Bắc khu vực theo hướng Nam – Bắc về phía lãnh thổ Liên Bang Nga.
- Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang: bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về hướng đông rồi đổ ra Hoàng Hải và biển Đông Trung Hoa.
Câu 24: A. Sơn nguyên Tây Tạng
Câu 25: C. thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc
⇒ Khí hậu nửa phía tây phần đất liền Đông Á do nằm sâu trong nội địa , khí hậu quanh năm khô hạn nên cảnh quan chủ yếu là cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc
Câu 26: D. thiên tai động đất và núi lửa
Câu 27: C. Khai thác khoáng sản
⇒ Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản gồm: chế tạo ô tô, tàu biển; điện tử - tin học; sản xuất hàng tiêu dùng. Khai thác khoáng sản không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản.
Câu 28: D. Triều Tiên
Câu 29: C.2
⇒ Đông Á hiện đang đứng thứ 2 ở khu vực Châu Á về dân số...
Câu 30: A. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân
⇒ Về mặt nông nghiệp, Trung Quốc đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân. Đây là thành tựu quan trọng nhất của nông nghiệp Trung Quốc.
Câu 31: B. Con người
Câu 32: B. Diện tích lãnh thổ rộng nhất thế giới
$#Nan$
Câu 1. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục:
A. châu Á, châu Âu, châu Phi
B. châu Á, châu Âu, châu Mĩ
C. châu Á, châu Phi, châu Mĩ
D. châu Á, châu Âu, châu Đại Dương
Câu 2. Địa hình chủ yếu của Tây nam Á là:
A. đồng bằng
B. núi và cao nguyên
C. đồng bằng và bán bình nguyên
D. đồi núi
Câu 3. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á:
A. khí hậu gió mùa
B. khí hậu hải dương
C. khí hậu lục địa
D. khí hậu xích đạo
Câu 4. Tài nguyên quan trọng nhất của Tây nam Á là:
A. than
B. vàng
C. kim cương
D. dầu mỏ
Câu 5. Nhận xét nào không đúngvới đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á
A. nằm ở ngã ba của ba châu lục
B. tiếp giáp với nhiều vùng biển
C. có vị trí chiến lược quan trọng
D. nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây
Câu 6. Nam Á tiếp giáp với khu vực nào của châu Á
A. Đông Nam Á, Bắc Á
B. Đông Á, Đông Nam Á
C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Trung Á
D. Bắc Á, Đông Á
Câu 7. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào ?
A. Thái Bình Dương
B. Bắc Băng Dương
C. Đại Tây Dương
D. Ấn Độ Dương
Câu 8. Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á
A. vĩ độ
B. gió mủa
C. địa hình
D. kinh độ
Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan:
A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao
B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc, núi cao
C. rừng cận nhiệt, xavan, hoang mạc, núi cao
D. rừng lá cúng, xavan, hoang mạc, núi cao
Câu 10. Nam Á có các hệ thống sông lớn
A. Sông Ấn, sông hằng, sông mê Công
B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrat
C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường giang
D. Sông Ấn, sông Hằng,, sông Bra-ma-put
Câu 11. Con sông dài nhất của châu Á là:
A. sông mê Công
B. Sông Trường Giang
C. sông Ôbi
D. sông Hằng
Câu 12. Dân cư Nam Á phân bố thưa thớt ở khu vực
A. Tây Bắc Ấn Độ
B. phía nam dãy Hi-ma-lay-a
C. đồng bằng ven biển phía Đông dãy Gát Đông
D. đồng bằng Ấn – Hằng
Câu 13. Dân cư Nam Á phân bố nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Sơn nguyên Đê – can
B. Tây bắc Ấn Độ
C. Đồng bằng Ấn – Hằng
D. Ven Ấn Độ Dương
Câu 14. Các tôn giáo chính ở Nam Á là
A. Hồi giáo và Phật giáo
B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo
D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
Câu 15. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Tây Ban Nha
Câu 16. Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 17. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là
A. Pa-ki-xtan
B. Ấn Độ
C. Nê-pan
D. Bu-tan
Câu 18. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của Ấn Độ là
A. Côn-ca-ta và Mum-bai
B. Niu Đê-li và Mum-bai
C. Ma-đrát và Côn –ca-ta
D. Côn-ca-ta và Niu Đê-li
Câu 19. Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á
A. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn
B. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn
C. Tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột
D. Tình hình chính trị - xã hội không ổn định
Câu 20. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương
D. Bắc Băng Dương
Câu 21. Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?
A. Biển Hoàng Hải
B. Biển Hoa Đông
C. Biển Nhật Bản
D. Biển Ban – da
Câu 22. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là
A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn
B. vùng đồi, núi thấp
C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng
D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp
Câu 23. . Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm
A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang
B. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua
C. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang
D. sông Nin, sông Ấn, sông Hằng
Câu 24. Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu?
A. Sơn nguyên Tây Tạng
B. Cao nguyên Hoàng Thổ
C. Bán đảo Tứ Xuyên
D. Dãy Himalya
Câu 25. Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là
A. rừng nhiệt đới ẩm
B. đồng cỏ cao và xavan cây bụi
C. thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc
D. cảnh quan núi cao
Câu 26. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là
A. khoáng sản nghèo nàn
B. địa hình núi hiểm trở
C. khí hậu khô hạn
D. thiên tai động đất và núi lửa
Câu 27. Trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản, không có ngành nào? A. Chế tạo ô tô, tàu biển
B. Điện tử - tin học
C. Khai thác khoáng sản
D. Sản xuất hàng tiêu dùng
Câu 28. Quốc gia có quy mô dân số nhỏ nhất Đông Á là
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Triều Tiên
Câu 29. Đông Á là khu vực có dân số lớn thứ mấy ở Châu Á?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 30. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là:
A. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân
B. trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới
C. sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định
D. có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới
Câu 31. Nhân tố quan trọng nhất giúp Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ 2 thế giới?
A. Khoa học – công nghệ
B. Con người
C. Tài nguyên thiên nhiệm
D. Điều kiện tự nhiên
Câu 32. Nhân tố nào sau đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc?
A. Có vị trí địa lý quan trọng
B. Diện tích lãnh thổ rộng nhất thế giới
C. Chính sách phát triển đúng đắn
D. Dân cư và lao động dồi dào
Câu 1. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục:
A. châu Á, châu Âu, châu Phi
B. châu Á, châu Âu, châu Mĩ
C. châu Á, châu Phi, châu Mĩ
D. châu Á, châu Âu, châu Đại Dương
Câu 2. Địa hình chủ yếu của Tây nam Á là:
A. đồng bằng
B. núi và cao nguyên
C. đồng bằng và bán bình nguyên
D. đồi núi
Câu 3. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á:
A. khí hậu gió mùa
B. khí hậu hải dương
C. khí hậu lục địa
D. khí hậu xích đạo
Câu 4. Tài nguyên quan trọng nhất của Tây nam Á là:
A. than
B. vàng
C. kim cương
D. dầu mỏ
Câu 5. Nhận xét nào không đúngvới đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á
A. nằm ở ngã ba của ba châu lục
B. tiếp giáp với nhiều vùng biển
C. có vị trí chiến lược quan trọng
D. nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây
Câu 6. Nam Á tiếp giáp với khu vực nào của châu Á
A. Đông Nam Á, Bắc Á
B. Đông Á, Đông Nam Á
C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Trung Á
D. Bắc Á, Đông Á
Câu 7. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào ?
A. Thái Bình Dương
B. Bắc Băng Dương
C. Đại Tây Dương
D. Ấn Độ Dương
Câu 8. Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á
A. vĩ độ
B. gió mủa
C. địa hình
D. kinh độ
Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan:
A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao
B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc, núi cao
C. rừng cận nhiệt, xavan, hoang mạc, núi cao
D. rừng lá cúng, xavan, hoang mạc, núi cao
Câu 10. Nam Á có các hệ thống sông lớn
A. Sông Ấn, sông hằng, sông mê Công
B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrat
C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường giang
D. Sông Ấn, sông Hằng,, sông Bra-ma-put
Câu 11. Con sông dài nhất của châu Á là:
A. sông mê Công
B. Sông Trường Giang
C. sông Ôbi
D. sông Hằng
Câu 12. Dân cư Nam Á phân bố thưa thớt ở khu vực
A. Tây Bắc Ấn Độ
B. phía nam dãy Hi-ma-lay-a
C. đồng bằng ven biển phía Đông dãy Gát Đông
D. đồng bằng Ấn – Hằng
Câu 13. Dân cư Nam Á phân bố nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Sơn nguyên Đê – can
B. Tây bắc Ấn Độ
C. Đồng bằng Ấn – Hằng
D. Ven Ấn Độ Dương
Câu 14. Các tôn giáo chính ở Nam Á là
A. Hồi giáo và Phật giáo
B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo
D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
Câu 15. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Tây Ban Nha
Câu 16. Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 17. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là
A. Pa-ki-xtan
B. Ấn Độ
C. Nê-pan
D. Bu-tan
Câu 18. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của Ấn Độ là
A. Côn-ca-ta và Mum-bai
B. Niu Đê-li và Mum-bai
C. Ma-đrát và Côn –ca-ta
D. Côn-ca-ta và Niu Đê-li
Câu 19. Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á
A. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn
B. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn
C. Tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột
D. Tình hình chính trị - xã hội không ổn định
Câu 20. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương
D. Bắc Băng Dương
Câu 21. Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?
A. Biển Hoàng Hải
B. Biển Hoa Đông
C. Biển Nhật Bản
D. Biển Ban – da
Câu 22. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là
A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn
B. vùng đồi, núi thấp
C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng
D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp
Câu 23. . Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm
A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang
B. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua
C. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang
D. sông Nin, sông Ấn, sông Hằng
Câu 24. Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu?
A. Sơn nguyên Tây Tạng
B. Cao nguyên Hoàng Thổ
C. Bán đảo Tứ Xuyên
D. Dãy Himalya
Câu 25. Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là
A. rừng nhiệt đới ẩm
B. đồng cỏ cao và xavan cây bụi
C. thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc
D. cảnh quan núi cao
Câu 26. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là
A. khoáng sản nghèo nàn
B. địa hình núi hiểm trở
C. khí hậu khô hạn
D. thiên tai động đất và núi lửa
Câu 27. Trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản, không có ngành nào? A. Chế tạo ô tô, tàu biển
B. Điện tử - tin học
C. Khai thác khoáng sản
D. Sản xuất hàng tiêu dùng
Câu 28. Quốc gia có quy mô dân số nhỏ nhất Đông Á là
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Triều Tiên
Câu 29. Đông Á là khu vực có dân số lớn thứ mấy ở Châu Á?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 30. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là:
A. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân
B. trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới
C. sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định
D. có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới
Câu 31. Nhân tố quan trọng nhất giúp Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ 2 thế giới?
A. Khoa học – công nghệ
B. Con người
C. Tài nguyên thiên nhiệm
D. Điều kiện tự nhiên
Câu 32. Nhân tố nào sau đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc?
A. Có vị trí địa lý quan trọng
B. Diện tích lãnh thổ rộng nhất thế giới
C. Chính sách phát triển đúng đắn
D. Dân cư và lao động dồi dào