Câu 1 Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Mĩ. B. Châu Nam Cực. C. Châu Đại Dương. D. Châu Âu, châu Phi. Câu 2 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. D. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Câu 3 Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á nằm trên vĩ độ A. 16 0 1’B. B. 1 0 16’B. C. 44 0 77’B. D. 77 0 44’B. Câu 4 Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 5 Đặc điểm vị trí địa lí châu Á A. phía Tây tiếp giáp châu Mĩ. B. nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam. C. là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D. tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 6 Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 6200 km. B. 7200 km. C. 8200 km. D. 9200 km. Câu 7 Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 6500 km. B. 7500 km. C. 8500 km. D. 9500 km. Câu 8 Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là đặc điểm thể hiện A. châu Á là một châu lục rộng lớn. B. châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu. C. châu Á là một châu lục có điều kiện tự nhiên phức tạp. D. châu Á là một châu lục giáp nhiều biển và đại dương lớn. Câu 9 Đặc điểm nào dưới đây không đúng với địa hình châu Á? A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn. B. Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao, đồ sộ. C. Các núi và sơn nguyên cao phần lớn nằm ở rìa lục địa. D. Các dãy núi chủ yếu có hướng Đông -Tây và Bắc - Nam. Câu 10 Dầu mỏ của châu Á tập trung chủ yếu ở A. Bắc Á. B. Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 11 Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là A. bắc – nam và vòng cung B. đông bắc – tây nam và đông tây. C. tây bắc – đông nam và vòng cung. D. đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam. Câu 12 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á A. Địa hình bị chia cắt phức tạp. B. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. C. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. D. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. Câu 13 Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á? A. Dãy U-ran. B. Dãy Côn Luân. C. Dãy Hi-ma-lay-a. D. Dãy Đại Hùng An. Câu 14 Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào? A. Sơn nguyên Iran. B. Sơn nguyên Đê-can. C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Trung Xi-bia. Câu 15 Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là A. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới. B. Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. C. Đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực. D. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.

2 câu trả lời

Câu 1: C (châu Á tiếp giáp với Châu Âu và Châu Phi)

Câu 2: D (diện tích châu Á phần lớn nằm ở chí tuyến Bắc)

Câu 3: D (điểm cực Bắc nằm ở vĩ tuyến 77$^{0}$44'B)

Câu 4: B (Châu Á tiếp giáp 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương)

Câu 5: C (Châu Á là một phần của lục địa Á-Âu)

Câu 6: D (Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là 9200 km)

Câu 7: C (Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là 8500 km)

Câu 8: D

Câu 9: D (Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông - Tây)

Câu 10: C (Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu Tây Nam Á. Một số nước có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn nhủ Ả-rập Xê-út, I ran, Cô-oét,…)

Câu 11: D

Câu 12: A (châu Á có nhiều núi cao, sơn nguyên và đồng bằng tương đối bằng phẳng)

Câu 13: C

Câu 14: C (Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên Tây Tạng)

Câu 15: D

Câu 1 Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?

A. Châu Mĩ.

B. Châu Nam Cực.

C. Châu Đại Dương.

D. Châu Âu, châu Phi.

Câu 2 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

D. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

Câu 3 Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á nằm trên vĩ độ

A. 16 0 1’B.

B. 1 0 16’B.

C. 44 0 77’B.

D. 77 0 44’B.

Câu 4 Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?

A. Ấn Độ Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Thái Bình Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Câu 5 Đặc điểm vị trí địa lí châu Á

A. phía Tây tiếp giáp châu Mĩ.

B. nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.

C. là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

D. tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Câu 6 Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km?

A. 6200 km.

B. 7200 km.

C. 8200 km.

D. 9200 km.

Câu 7 Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 6200 km.

B. 7200 km.

C. 8200 km.

D. 9200 km.

Câu 8 Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là đặc điểm thể hiện

A. châu Á là một châu lục rộng lớn.

B. châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu.

C. châu Á là một châu lục có điều kiện tự nhiên phức tạp.

D. châu Á là một châu lục giáp nhiều biển và đại dương lớn.

Câu 9 :Đặc điểm nào dưới đây không đúng với địa hình châu Á?

A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn.

B. Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao, đồ sộ.

C. Các núi và sơn nguyên cao phần lớn nằm ở rìa lục địa.

D. Các dãy núi chủ yếu có hướng Đông -Tây và Bắc - Nam.

Câu 10 Dầu mỏ của châu Á tập trung chủ yếu ở

A. Bắc Á.

B. Nam Á.

C. Tây Nam Á.

D. Đông Nam Á

Câu 11 Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. bắc – nam và vòng cung

B. đông bắc – tây nam và đông tây.

C. tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

Câu 12 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á

A. Địa hình bị chia cắt phức tạp.

B. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.

C. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.

D. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.

Câu 13 Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?

A. Dãy U-ran.

B. Dãy Côn Luân.

C. Dãy Hi-ma-lay-a.

D. Dãy Đại Hùng An.

Câu 14 Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?

A. Sơn nguyên Iran.

B. Sơn nguyên Đê-can.

C. Sơn nguyên Tây Tạng.

D. Sơn nguyên Trung Xi-bia

Câu 15 Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là

A. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới.

B. Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

C. Đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.

D. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.