Câu 1: Nhôm có những tính chất gì? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Câu 2: Cao su có tính chất gì? Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su và nêu cách bảo quản các đồ dùng ấy? Câu 3: Vì sao không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm? Câu 4: Kể tên một số đồ dùng làm từ chất dẻo? Nêu đặc điểm và cách bảo quản các đồ dùng ấy? Câu 5: Thế nào là sự biến đối hoá học? Cho ví dụ?

2 câu trả lời

Câu1:

Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo. 

Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Câu2:

Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.

câu3:Nhôm là một kim loại rất hoạt động, nhôm kim loại dễ tác dụng với oxy trong không khí để thành nhôm oxit. Thông thường nồi chảo nhôm mới mua đều có màu sáng bạc, bóng. Dùng lâu ngày, cả hai mặt trong ngoài, dần dần bị xỉn lại như bị phủ bằng một lớp bụi xám. Đó là do trên bề mặt nồi chảo nhôm đã bị phủ bằng lớp màng mỏng nhôm oxit. Lớp màng mỏng kín của nhôm oxit không thấm khí, bao bọc lấy bề mặt của đồ bằng nhôm, không cho không khí thấm sâu vào bên trong để tiếp tục ăn mòn nhôm. Lớp nhôm oxit khá cứng hơn nhôm kim loại, nên lớp màng mỏng này sẽ như tấm áo giáp, rất bền, chịu được ma sát. Lớp màng mỏng nhôm oxit không tác dụng với nước sạch. Nhưng nếu tiếp xúc lâu với nước muối, nước muối có thể ăn mòn lớp màng này làm cho nhôm oxit dần dần hoà tan trong nước muối. Đồng thời các tạp chất có trong hợp kim nhôm cũng xúc tiến sự ăn mòn của nước muối và hoà tan nhôm. Do đó nhôm bị mất lớp màng bảo vệ nên dễ dàng bị hư hỏng, biến chất. Đương nhiên tác dụng của dung dịch nước muối với nhôm oxit xảy ra khá chậm chạp, nếu cho dung dịch muối tiếp xúc với nhôm trong một thời gian ngắn thì không việc gì, nhưng nếu để lâu thì sẽ gây tác hại, vì vậy không nên đựng các thức ăn mặn lâu trong nồi, đồ đựng bằng nhôm. 
Câu4:
Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Câu5:Sự biến đổi từ chất này thành chất khác

Câu 1:Nhôm có những tính chất gì? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.

Tính chất của nhôm là:

+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm

Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo. 

Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Câu 2: Cao su có tính chất gì? Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su và nêu cách bảo quản các đồ dùng ấy?

Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách nhiệt, cách điện, ít bị tan trong một số chất

Câu 3: Vì sao không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm?

Nhôm là một kim loại rất hoạt động, nhôm kim loại dễ tác dụng với oxy trong không khí để thành nhôm oxit. Thông thường nồi chảo nhôm mới mua đều có màu sáng bạc, bóng. Dùng lâu ngày, cả hai mặt trong ngoài, dần dần bị xỉn lại như bị phủ bằng một lớp bụi xám. Đó là do trên bề mặt nồi chảo nhôm đã bị phủ bằng lớp màng mỏng nhôm oxit. Lớp màng mỏng kín của nhôm oxit không thấm khí, bao bọc lấy bề mặt của đồ bằng nhôm, không cho không khí thấm sâu vào bên trong để tiếp tục ăn mòn nhôm. Lớp nhôm oxit khá cứng hơn nhôm kim loại, nên lớp màng mỏng này sẽ như tấm áo giáp, rất bền, chịu được ma sát. Lớp màng mỏng nhôm oxit không tác dụng với nước sạch. Nhưng nếu tiếp xúc lâu với nước muối, nước muối có thể ăn mòn lớp màng này làm cho nhôm oxit dần dần hoà tan trong nước muối. Đồng thời các tạp chất có trong hợp kim nhôm cũng xúc tiến sự ăn mòn của nước muối và hoà tan nhôm. Do đó nhôm bị mất lớp màng bảo vệ nên dễ dàng bị hư hỏng, biến chất.

Đương nhiên tác dụng của dung dịch nước muối với nhôm oxit xảy ra khá chậm chạp, nếu cho dung dịch muối tiếp xúc với nhôm trong một thời gian ngắn thì không việc gì, nhưng nếu để lâu thì sẽ gây tác hại, vì vậy không nên đựng các thức ăn mặn lâu trong nồi, đồ đựng bằng nhôm.

 

Câu 4: Kể tên một số đồ dùng làm từ chất dẻo? Nêu đặc điểmvà cách bảo quản các đồ dùng ấy?

Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Câu 5: Thế nào là sự biến đối hoá học? Cho ví dụ?

–   Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

Ví dụ: Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm