Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng về thuỷ quyển? A. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa, nước ngầm. B. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. C. Nước trong các đại dương và hơi nước trong khí quyển. D. Nước trong các sông, hồ, ao, nước biển, hơi nước, băng tuyết. Câu 2. Chế độ nước của một con sông phụ thuộc vào những nhân tố nào? A. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, nhiệt độ trung bình năm. B. Chế độ gió, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm. C. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, hồ đầm. D. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm. Câu 3. Sông ngòi ở miền khí hậu nóng, nguồn cung cấp nước chủ yếu là A. băng tan. B. tuyết rơi. C. nước ngầm. D. nước mưa. Câu 4. Sông ngòi ở miền khí hậu nào dưới đây có đặc điểm là nhiều nước quanh năm? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. C. Khí hậu ôn đới lục địa. D. Khí hậu xích đạo. Câu 5. Ở miền ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào mùa nào trong năm? A. Mùa hạ là mùa mưa nhiều. B. Mùa đông là tuyết rơi. C. Mùa xuân là mùa tuyết tan. D. Mùa thu là mùa mưa nhiều. Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu làm mực nước lũ các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh là do A. sông lớn, lòng sông rộng, sông có nhiều phụ lưu. B. sông nhỏ, dốc, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày. C. sông ngắn, dốc, lượng mưa lớn trong thời gian ngắn. D. sông lớn, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày. Câu 7. Phần lớn lượng nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ A. nước trên mặt thấm xuống. B. nước từ biển, đại dương thấm vào. C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên. D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện. Câu 8. Nguyên nhân chính làm cho sông Mê Công có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng là do A. sông Mê Công dài hơn sông Hồng. B. sông Mê Công đổ ra biển bằng chín cửa. C. thuỷ điện Hoà Bình làm sông Hồng chảy thất thường. D. Biển Hồ giúp điều hoà nước sông Mê Công. Câu 9. Biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm tác hại của lũ trên các sông miền núi là? A. Đắp đập ngăn chặn dòng chảy. B. Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện. C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. D. Thường xuyên nạo vét lòng sông. Câu 10. Việc trồng rừng phòng hộ ở vùng đầu nguồn sông không nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp điều hoà dòng chảy cho sông ngòi. B. Làm giảm sự xâm thực ở miền núi. C. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy. D. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sông.

2 câu trả lời

Câu 1 :B. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

câu2 :C. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, hồ đầm.

câu3 :D. nước mưa.

câu4: D. Khí hậu xích đạo.

câu5: C. Mùa xuân là mùa tuyết tan.

câu6: C sông ngắn, dốc, lượng mưa lớn trong thời gian ngắn.

câu7: A. nước trên mặt thấm xuống.

câu8: B. sông Mê Công đổ ra biển bằng chín cửa.

câu9: C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn.

câu10: B. Làm giảm sự xâm thực ở miền núi.

$ANSWER$

Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng về thuỷ quyển? A. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa, nước ngầm. B. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. C. Nước trong các đại dương và hơi nước trong khí quyển. D. Nước trong các sông, hồ, ao, nước biển, hơi nước, băng tuyết.

Câu 2. Chế độ nước của một con sông phụ thuộc vào những nhân tố nào? A. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, nhiệt độ trung bình năm. B. Chế độ gió, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm. C. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, hồ đầm. D. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm.

Câu 3. Sông ngòi ở miền khí hậu nóng, nguồn cung cấp nước chủ yếu là A. băng tan. B. tuyết rơi. C. nước ngầm. D. nước mưa.

Câu 4. Sông ngòi ở miền khí hậu nào dưới đây có đặc điểm là nhiều nước quanh năm? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. C. Khí hậu ôn đới lục địa. D. Khí hậu xích đạo.

Câu 5. Ở miền ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào mùa nào trong năm? A. Mùa hạ là mùa mưa nhiều. B. Mùa đông là tuyết rơi. C. Mùa xuân là mùa tuyết tan. D. Mùa thu là mùa mưa nhiều.

Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu làm mực nước lũ các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh là do A. sông lớn, lòng sông rộng, sông có nhiều phụ lưu. B. sông nhỏ, dốc, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày. C. sông ngắn, dốc, lượng mưa lớn trong thời gian ngắn. D. sông lớn, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày.

Câu 7. Phần lớn lượng nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ A. nước trên mặt thấm xuống. B. nước từ biển, đại dương thấm vào. C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên. D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện.

Câu 8. Nguyên nhân chính làm cho sông Mê Công có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng là do A. sông Mê Công dài hơn sông Hồng. B. sông Mê Công đổ ra biển bằng chín cửa. C. thuỷ điện Hoà Bình làm sông Hồng chảy thất thường. D. Biển Hồ giúp điều hoà nước sông Mê Công.

Câu 9. Biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm tác hại của lũ trên các sông miền núi là? A. Đắp đập ngăn chặn dòng chảy. B. Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện. C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. D. Thường xuyên nạo vét lòng sông.

Câu 10. Việc trồng rừng phòng hộ ở vùng đầu nguồn sông không nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp điều hoà dòng chảy cho sông ngòi. B. Làm giảm sự xâm thực ở miền núi. C. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy. D. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sông.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm