Câu 1. (M1 – 0.5 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre vào thời gian nào? A. Ngày 17 – 01 – 1961. B. Ngày 11 – 7 – 1960. C. Ngày 17 – 01 – 1960. D. Ngày 11 – 7 – 1961. Câu 2. (M1 – 0.5 điểm). Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: Sau (1)..........................chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào (2) .......................chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Câu 3. (M2- 2 điểm). Hãy điền các nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng. Nội dung Quyết định của kì họp thứ I Quốc hội khóa VI Tên nước Quốc kì Quốc ca Thủ đô Thành phố Sài Gòn – Gia Định Câu 4. (M3 - 1 điểm). Hãy nêu các điểm cơ bản của hiệp định Pa-ri về Việt Nam. Câu 5. (M3 - 1 điểm). Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta Câu 6. (M1 - 1 điểm). Nối tên nước ở cột A với tên châu lục ở cột B sao cho phù hợp: A Tên nước 1. Ai Cập 2. Hoa Kì 3. Pháp 4.Ô-xtrây-li-a B Tên châu lục a) Châu Âu b) Châu Đại Dương c) Châu Phi d) Châu Mĩ Câu 7. (M1 - 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông lần lượt là: A. Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc B. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên C. Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên Câu 8. (M1 - 1 điểm) Chọn các từ ngữ cho trước sau đây và điền vào chỗ chấm (.....) của đoạn văn cho thích hợp: a) khoáng sản ; b) đồng bằng ; c) đông nhất; d) nông nghiệp. Châu Á có số dân (1)........................thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các (2)........................châu thổ và sản xuất (3)..........................là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác (4)....................như Trung Quốc, Ấn Độ. Câu 9. (M2 - 1 điểm) Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia. Câu 10. (M4 -1 điểm) Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Câu 1: Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường)? ( M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. A. Con người B. Thực vật C. Động vật D. Tất cả các sinh vật Câu 2: Sau đây là một số phát biểu về âm thanh: (M2) * Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: A. Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. B. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. C. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng, chất rắn. D. Âm thanh có thể truyền qua cả chất khí, chất rắn, và chất lỏng Câu 3: Vật dẫn nhiệt tốt là: (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất A. đồng, kẽm, nhôm, cao su B. đồng, chì, kẽm, nhựa C. đồng, chì, kẽm, gỗ D. đồng, chì, kẽm, vàng Câu 4: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. A. Nước không có hình dạng nhất định B. Nước có thể thấm qua một số vật C. Nước chảy từ cao xuống thấp D. Nước có thể hòa tan một số chất. Câu 5: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp: (M2) A B 1. Tưới cây, che giàn a. Chống rét cho cây 2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát b. Chống rét cho động vật 3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ c. Chống nóng cho cây 4. Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió d. Chống nóng cho động vật Câu 6: Để tăng năng suất cho cây, ta cần: (M1) A. Lượng khí cac-bô-nic có sẵn trong không khí B. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp đôi C. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp ba D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7. Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng: (M3) * Đúng ghi Đ, sai ghi S a/ cốc nước sẽ tỏa nhiệt, bình sữa sẽ thu nhiệt b/ nếu ngâm lâu, cốc nước sẽ nóng hơn bình sữa. Câu 8. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc ướt. Kết quả này được giải thích như sau: (M2) * Đánh dấu x trước ý đúng. A. Nước lạnh có thể thấm qua cốc thủy tinh B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc C. Cốc đưa từ trong tủ lạnh ra ngoài bị nóng chảy D. Trong cốc có hơi nước, gặp thành cốc lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước bên ngoài thành cốc Câu 9. Vật nào sau đây tự phát sáng?: (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất A. Trái Đất B. Mặt Trời C. Mặt Trăng D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 10. Nêu ví dụ thực tế vận dụng tính chất của nước (mỗi tính chất một ví dụ) (M3) a/ Nước chảy từ cao xuống thấp b/ Nước có thể hòa tan một số chất: c/ Nước có thể thấm qua một số vật : Câu 11. Em hãy kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo? (M3) Câu trả lời của em: âu 12. Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm? Nơi em sinh sống, nguồn gây ô nhiễm nước làdo nguyên nhân nào? (M4) Câu trả lời của em:

2 câu trả lời

Câu 1. (M1 – 0.5 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre vào thời gian nào?
A. Ngày 17 – 01 – 1961.
B. Ngày 11 – 7 – 1960.
C. Ngày 17 – 01 – 1960.
D. Ngày 11 – 7 – 1961.
Câu 2. (M1 – 0.5 điểm). Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
Sau (1).......56 ngày đêm...................chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào (2) ...lịch sử....chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 3. (M2- 2 điểm). Hãy điền các nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng.
Nội dung                             Quyết định của kì họp thứ I Quốc hội khóa VI
Tên nước                              Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quốc kì                                  Lá cờ đỏ sao vàng

Quốc ca                                 bài Tiến quân ca 
Thủ đô                                   Hà Nội
Thành phố
Sài Gòn – Gia Định                là Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 4. (M3 - 1 điểm). Hãy nêu các điểm cơ bản của hiệp định Pa-ri về Việt Nam.

→ các điểm cơ bản của hiệp định Pa-ri về Việt Nam là :

+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

+ Mĩ phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam.

+ Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.

+ Mĩ phải có trách nhiệm trong việc xây dựng hòa bình ở Việt Nam.


Câu 5. (M3 - 1 điểm). Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta

→. Đường Trường Sơn có ý nghĩa o đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta là . Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta
Câu 6. (M1 - 1 điểm). Nối tên nước ở cột A với tên châu lục ở cột B sao cho phù hợp:

Tên nước
1. Ai Cập
2. Hoa Kì
3. Pháp
4.Ô-xtrây-li-a
B
Tên châu lục
a) Châu Âu
b) Châu Đại Dương
c) Châu Phi
d) Châu Mĩ

1 - c

2 - d

3 – a

4 – b .
Câu 7. (M1 - 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông lần lượt là:
A. Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc
B. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên
C. Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên
D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên
 
Câu 8. (M1 - 1 điểm) Chọn các từ ngữ cho trước sau đây và điền vào chỗ chấm (.....) của đoạn văn cho thích hợp: a) khoáng sản ; b) đồng bằng ; c) đông nhất; d) nông nghiệp.
Châu Á có số dân (1)...........đông nhất.............thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các (2)..........đồng bằng..............châu thổ và sản xuất (3)..............nông nghiệp.............là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác (4).......khoáng sản .............như Trung Quốc, Ấn Độ.
Câu 9. (M2 - 1 điểm) Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia.

→ sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia là :

Địa hình của Lào phần lớn là núi và cao nguyên.

Địa hình của Cam-pu-chia chủ yếu là đồng bằng.

Câu 10. (M4 -1 điểm) Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ.

→ Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩlà :

Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, nông nghiệp tiên tiến, công nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
Câu 1: Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường)? ( M1)
* Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
A. Con người 
B. Thực vật
C. Động vật
D. Tất cả các sinh vật
Câu 2: Sau đây là một số phát biểu về âm thanh: (M2)
* Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai:
A. Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. S
B. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. S
C. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.  S
D. Âm thanh có thể truyền qua cả chất khí, chất rắn, và chất lỏng Đ
Câu 3: Vật dẫn nhiệt tốt là: (M1)
* Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất
A. đồng, kẽm, nhôm, cao su
B. đồng, chì, kẽm, nhựa
C. đồng, chì, kẽm, gỗ
D. đồng, chì, kẽm, vàng
Câu 4: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây (M1)
* Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
A. Nước không có hình dạng nhất định
B. Nước có thể thấm qua một số vật
C. Nước chảy từ cao xuống thấp
D. Nước có thể hòa tan một số chất.
 
Câu 5: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp: (M2)
A                                                 B
1. Tưới cây, che giàn                a. Chống rét cho cây
2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát                 b. Chống rét cho động vật
3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ                                c. Chống nóng cho cây
4. Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió              d. Chống nóng cho động vật

1 - c

2 - d

3 -  a

4 -  b

Câu 6: Để tăng năng suất cho cây, ta cần: (M1)
A. Lượng khí cac-bô-nic có sẵn trong không khí
B. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp đôi
C. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp ba
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7. Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng: (M3)
* Đúng ghi Đ, sai ghi S
a/ cốc nước sẽ tỏa nhiệt, bình sữa sẽ thu nhiệt Đ
b/ nếu ngâm lâu, cốc nước sẽ nóng hơn bình sữa. S
Câu 8. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc ướt. Kết quả này được giải thích như sau: (M2)
* Đánh dấu x trước ý đúng.
A. Nước lạnh có thể thấm qua cốc thủy tinh
B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc
C. Cốc đưa từ trong tủ lạnh ra ngoài bị nóng chảy
D. Trong cốc có hơi nước, gặp thành cốc lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước bên ngoài thành cốc x
Câu 9. Vật nào sau đây tự phát sáng?: (M1)
* Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất
A. Trái Đất 
B. Mặt Trời
C. Mặt Trăng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 10. Nêu ví dụ thực tế vận dụng tính chất của nước (mỗi tính chất một ví dụ) (M3)
a/ Nước chảy từ cao xuống thấp:  làm mái nhà dốc xuống, máng xói, rảnh nước
b/ Nước có thể hòa tan một số chất: pha nước chanh đường
c/ Nước có thể thấm qua một số vật :  giặt mền
Câu 11. Em hãy kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo? (M3)
→ một số thức ăn chứa nhiều chất đạm là :

+thịt lợn

+ trứng gà

→ một số thức ăn chứa nhiều chất béo là :

+thịt lợn

+ dầu ăn
âu 12. Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm? Nơi em sinh sống, nguồn gây ô nhiễm nước làdo nguyên nhân nào? (M4)

-

 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:

- Xả rác, phân, nước thải bừa bãi

- Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, … không qua xử lí

- Khói bụi, khí thải từ nhà máy, xe cộ

- Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu

Nơi em sinh sống, nguồn gây ô nhiễm nước làdo nguyên nhân  :Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.

Câu 1. (M1 – 0.5 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre vào thời gian nào?

A. Ngày 17 – 01 – 1961.

B. Ngày 11 – 7 – 1960.

C. Ngày 17 – 01 – 1960.

D. Ngày 11 – 7 – 1961.

Câu 2. (M1 – 0.5 điểm). Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: Sau (1) 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào (2)  lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Câu 3 : Các nội dung cần điền theo thứ tự:

  • Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Lá cờ đỏ sao vàng
  • Là bài Tiến quân ca
  • Hà Nội
  • Đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh

    Câu  4 :Các điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri là:

    • Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
    • Mĩ phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam.
    • Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
    • Mĩ phải có trách nhiệm trong việc xây dựng hòa bình ở Việt Nam.

Câu 5: Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,....cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

Câu 6:

1 – c.

2 – d .

3 – a .

4 – b .

Câu 7. (M1 - 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông lần lượt là:
A. Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc

B. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên

C. Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên
D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên

Câu 8. (M1 - 1 điểm) Chọn các từ ngữ cho trước sau đây và điền vào chỗ chấm (.....) của đoạn văn cho thích hợp: a) khoáng sản ; b) đồng bằng ; c) đông nhất; d) nông nghiệp. Châu Á có số dân (1) đông nhất thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các (2)  đồng bằng châu thổ và sản xuất (3)nông nghiệp là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác (4)khoáng sản như Trung Quốc, Ấn Độ.

Câu 9:

  • Địa hình của Lào phần lớn là núi và cao nguyên.
  • Địa hình của Cam-pu-chia chủ yếu là đồng bằng.

Câu 10:

Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, nông nghiệp tiên tiến, công nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

Câu 1: Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường)? ( M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.

A. Con người

B. Thực vật

C. Động vật

D. Tất cả các sinh vật.

Câu 2: Sau đây là một số phát biểu về âm thanh: (M2) * Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai:

A. Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. S

B. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng.Đ

C. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.S

D. Âm thanh có thể truyền qua cả chất khí, chất rắn, và chất lỏng.S

Câu 3: Vật dẫn nhiệt tốt là: (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất

A. đồng, kẽm, nhôm, cao su

B. đồng, chì, kẽm, nhựa

C. đồng, chì, kẽm, gỗ

D. đồng, chì, kẽm, vàng

Câu 4: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.

A. Nước không có hình dạng nhất định

B. Nước có thể thấm qua một số vật

C. Nước chảy từ cao xuống thấp

D. Nước có thể hòa tan một số chất.

Câu 5:

1-a

2-b

3-c

4-d

Câu 6: Để tăng năng suất cho cây, ta cần: (M1)

A. Lượng khí cac-bô-nic có sẵn trong không khí

B. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp đôi

C. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp ba

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7. Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng: (M3) * Đúng ghi Đ, sai ghi S

a/ cốc nước sẽ tỏa nhiệt, bình sữa sẽ thu nhiệt. Đ

b/ nếu ngâm lâu, cốc nước sẽ nóng hơn bình sữa. S

Câu 8. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc ướt. Kết quả này được giải thích như sau: (M2) * Đánh dấu x trước ý đúng.

A. Nước lạnh có thể thấm qua cốc thủy tinh.

B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc.

C. Cốc đưa từ trong tủ lạnh ra ngoài bị nóng chảy.

D. Trong cốc có hơi nước, gặp thành cốc lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước bên ngoài thành cốc  . X

Câu 9. Vật nào sau đây tự phát sáng?: (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất

A. Trái Đất

B. Mặt Trời

C. Mặt Trăng

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 10. Nêu ví dụ thực tế vận dụng tính chất của nước (mỗi tính chất một ví dụ) (M3)

a/ Nước chảy từ cao xuống thấp

b/ Nước có thể hòa tan một số chất:

c/ Nước có thể thấm qua một số vật :

( Tuỳ theo cách học thực tế của bn)

Câu 11. Em hãy kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo?

(M3) Câu trả lời của em: : đậu nành, thịt lợn, trứng gà, thịt vịt, cá, đậu phụ, tôm, thịt bò, cua, ốc…

Câu 12: Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm? Nơi em sinh sống, nguồn gây ô nhiễm nước làdo nguyên nhân nào? (M4)
Câu trả lời của em: 

  • Ô nhiễm do các điều kiện của tự nhiên. ...
  • Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...
  • Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế ...
  • Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...
  • Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa.

$ Xin Câu Trả Lời Hay Nhât $

$@ nhuquynh1110$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm