Câu 1 lực ma sát xuất hiện khi nào có mấy loại lực ma sát Lấy ví dụ Câu 2 lực ma sát có vai trò gì trong đời sống và kĩ thuật Câu 3 trong trường hợp ma sát có hại Hãy nêu một vài biện pháp trong trường hợp Ma sát có lợi Hãy nêu một vài biện pháp tăng sự ma sát Câu 4 giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này Ma sát có ích hay có hại a) khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã b) bảng trơn thì viết Phấn ko rõ chữ c) sau khi tao búng hòn bi trên sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi Dừng Lại Câu 5 tại sao mặt nhà tắm được Lát bằng loại gạch men khác mặt sàn phòng ăn ,phòng ngủ ? Tại sao cán dao kéo chổi không nhẵn bóng? Tại sao ba của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp ổ khóa bản lề cửa và đi thay dầu xe máy định kỳ? Câu6 con cá bơi trong nước máy bay bay ai lên trời có chịu tác dụng của lực ma sát không? Nếu có thì đó là loại lực ma sát nào?

1 câu trả lời

Đáp án:

Câu 1 Có ba loại lực ma sát: -Lực ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. -Lực ma sát lăn: Xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. -Lực ma sát nghỉ: Xuất hiện khi một vật nằm yên trên một vật khác, không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khá

 Câu2

1. Lực ma sát có thể có hại

  • Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
  • Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.
  • Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.

2. Lực ma sát có thể có lợi

  • Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
  • Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
  • Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
  • Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
  • Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.

Câu 3 :

1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)

2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)

Câu 4 :

a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.

b) Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được: bánh xe quay trong bùn lầy nên không có ma sát nên xe không thể di chuyển. Trong trường hợp này ma sát có ích.

c) Giày đi mãi đế bị mòn: ma sát nhiều nên giày bị mòn. Trong trường hợp này ma sát có hại.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò): để tăng ma sát giữu dây cung và cần kéo giúp đàn kêu to hơn. Trong trường hợp này ma sát có ích.

Câu 5 :

- nếu cánh dao, kéo chổi nhẵn bóng thì sẽ dễ trượt khỏi tay ta bởi lực ma sát ít, nên chúng không nhẵn bóng để cầm có thể chắc chắn

- để làm giảm ma sát, lúc ấy thì đạp xe nhẹ hơn và máy chạy êm hơn

Câu 6 :

 Con cá bơi trong nước, máy bay bay trên trời có chịu tác dụng của lực ma sát.

Đó là lực ma sát trượt