Cấu 1: Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương. Câu 2: Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? Câu 3: Để bảo vệ xương, khi tham gia giao thông em cần lưu ý những điều gì ? Câu 4: Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không ? Vì sao ?

2 câu trả lời

1,do xương bị 1 lực mạnh tác dụng vào khiến cho xương bị gãy ( vd: ngã,tai nạn,vui chơi ko lành mạnh => gãy xương)

2,do cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương.

3,Cần

+Phóng nhanh vượt ẩu

+ chấp hành luật lệ gt

+có ý thức tốt trong gt

+Ko sử dụng chất có cồn khi lái xe

4, Ko nên vì khi nắn lại sẽ ko thể trở lại hình dạng ban đầu mà còn bị gãy đôi và vỡ thành nhiều mảnh dẫn tới việc ko thể lành lại xương

+để khắc phục nên:

+ đặt nạn nhân nằm yên

+dung gạc lau vết thương

+ tiến hành sơ cứu

1.

- Tai nạn giao thông.

- Tai nạn lao động

- Tai nạn sinh hoạt.

2.

Cấu trúc xương thay đổi theo từng lứa tuổi. Ở người già. lượng cốt giao giảm, thành phần xương chủ yếu là các muối vô cơ nên xương giòn, dễ gãy. Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều nên xương đàn hồi, dẻo dai hơn.

3.

- Thực hiện đúng luật lệ giao thông.

- Mang các thiết bị bảo hộ khi lao động.

- Cẩn thận trong sinh hoạt.

4.

Không nên nắn lại. Vì đầu xương có thể đâm vào cơ, mạch máu gây tổn thương tổ chức phần mềm.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm