Câu 1. Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. giáp đỉnh tầng đối lưu (8-16km). B. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km). C. giáp đỉnh tầng bình lưu (50km). D. giáp đỉnh tầng giữa (80km). Câu 2. Giới hạn dưới của sinh quyển là A. đáy đại dương và đáy của lớp vỏ phong hoá. B. độ sâu 11km đáy đại dương. C. giới hạn dưới của lớp vỏ Trái đất . D. giới hạn dưới của vỏ lục địa. Câu 3. Giới hạn của sinh quyển bao gồm A. phần trên thủy quyển, phần thấp của khí quyển và lớp phủ thổ nhưỡng. B. toàn bộ thủy quyển và khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá và phần trên của đá gốc. C. phần trên thủy quyển và toàn bộ khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá và phần trên của đá gốc. D. toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá. Câu 4. Loài cây ưa nhiệt thường phân bố ở vùng A. ôn đới, nhiệt đới. B. nhiệt đới, cận nhiệt. C. nhiệt đới, xích đạo. D. cận nhiệt, ôn đới. Câu 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là A. khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, động vật. B. khí hậu, thủy quyển, đất, con người, địa hình. C. khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, con người. D. khí hậu, đất, độ cao, sinh vật, con người. Câu 6. Loài cây ưa lạnh chỉ phân bố ở A. các vùng ôn đới và các vùng đồng bằng. B. các vĩ độ thấp và các vùng ôn đới. C. các vĩ độ cao và các vùng núi cao. D. các vùng quanh cực Bắc và Nam. Câu 7. Điều kiện nhiệt, ẩm và nước ở các vùng nào là những môi trường thuận lợi để sinh vật phát triển? A. Nhiệt đới ẩm, cận nhiệt lục địa, ôn đới lạnh, hoang mạc. B. Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt lục địa, ôn đới lạnh ẩm. C. Nhiệt đới, cận nhiệt ẩm, ôn đới lục địa, cực và gần cực. D. Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới hải dương. Câu 8. Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loại động vật. B. Thực vật là nơi trú ngụ cho nhiều loại động vật. C. Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật. D. Sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật. Câu 9. Nhân tố quyết định đến sự phân bố của các vành đai thực vật theo độ cao là A. đất. B. Nguồn nước. C. khí hậu. D. con người. Câu 10. Nhân tố tự nhiên nào quyết định đến sự phân bố và phát triển của sinh vật? A. đất. B. Địa hình. C. khí hậu. D. bản thân sinh vật. Câu 11. Nơi có khí hậu thuận lợi để sinh vật phát triển không phải là A. vùng xích đạo. B. vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. C. vùng ôn đới hải dương. D. vùng cận nhiệt lục địa . Câu 12. Loại đất nào thích hợp với sự phát triển của các cây sú, vẹt, đước, bần, mắm? A. Đất cát. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất feralit.
2 câu trả lời
câu1: B. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km).
câu2: A. đáy đại dương và đáy của lớp vỏ phong hoá.
câu3; D. toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.
câu4; C. nhiệt đới, xích đạo.
câu5:D. khí hậu, đất, độ cao, sinh vật, con người.
câu6: C. các vĩ độ cao và các vùng núi cao.
câu7: B. Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt lục địa, ôn đới lạnh ẩm.
câu8:A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loại động vật.
câu9: C. khí hậu.
câu10: C. khí hậu.
câu11;A. vùng xích đạo.
câu12; C. Đất mặn.
Câu 1:
B. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km).
Câu 2:
A. đáy đại dương và đáy của lớp vỏ phong hoá.
Câu 3:
D. toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.
Câu 4:
C. nhiệt đới, xích đạo.
Câu 5:
D. khí hậu, đất, độ cao, sinh vật, con người.
Câu 6:
C. các vĩ độ cao và các vùng núi cao.
Câu 7:
B. Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt lục địa, ôn đới lạnh ẩm.
Câu 8:
A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loại động vật.
Câu 9:
C. khí hậu.
Câu 10:
C. khí hậu.
Câu 11:
A. vùng xích đạo.
Câu 12:
Đất mặn.