Câu 1: Dùng hệ thống ròng rọc gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định, để kéo vật có khối lưỡng 30kg lên cao 5m thì cần dùng một lực và phải kéo đầu dây đi một đoạn là: A. F = 30N, S= 5m B. F = 300N, S= 10m C. F =75N, S= 20m D. F =150N, S= 10m Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái cần kéo nước từ dưới giếng lên. C. Cái mở nút chai. D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ. Câu 3: Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cầu trượt C. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván B. Bánh xe ở đỉnh cột cờ D. Cây bấm giấy Câu 3: Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cầu trượt C. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván B. Bánh xe ở đỉnh cột cờ D. Cây bấm giấy Câu 4: Ròng rọc được sử dụng trong trường hợp nào sau đây? A. Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải C. Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc D. Cái bập bênh trong công viên trò chơi Câu 5: Tác dụng của ròng rọc: A. Tác dụng của ròng rọc là làm giảm lực kéo và đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Tất cả các câu trên Câu 6: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một vật rắn A. Khối lượng riêng của vật tăng C. Thể tích của vật tăng B. Khối lượng của vật tăng D. Trọng lượng của vật tăng Câu 7: Dùng xà ben để bẩy vật nặng lên ( Hình 1.1). Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất? A. X B. Y C. Z D. Ở X và Z Câu 8: Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: A. ròng rọc cố định. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng D. ròng rọc động. Câu 9: Khi làm lạnh một vật rắn thì: A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm. C. thể tích tăng và khối lượng không đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng. Câu 10: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ : A. hơ nóng nút. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. hơ nóng đáy lọ. Câu 11: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì: A. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. C. khâu co dãn vì nhiệt. B. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. D. một lí do khác. Câu 12: Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi : A. Khoảng cách OO1 = OO2. B. Khoảng cách OO1 < OO2. C. Khoảng cách OO1 > OO2. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 13: Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 14: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 15: Hiện tượng nào xảy ra khi làm lạnhg một vật rắn C. Khối lượng riêng của vật giảm C. Thể tích của vật tăng D. Khối lượng của vật không đổi D. Trọng lượng của vật tăng

1 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 1. Câu C

 2. Câu D

 3. Câu D

 4. Câu A

 5. Câu D

 6. Câu C

 7. Sao ko có hình hả bạn

 8. Câu A

 9. Câu C

10. Câu A

11. Câu C

12. Câu này chắc trong lí thuyết có đã lâu rồi mình chưa làm dạng toán đoàn bẩy

13. Câu D

14. Câu D

15. Câu khối lượng của vật ko đổi