Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là ai? A. Vua chuyên chế (Pha-ra-ông). B. Đông đảo quý tộc quan lại. C. Chủ ruộng đất. D. Tầng lớp tăng lữ. Câu 2: Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào? A. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn B. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc. C. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều. D. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều. Câu 3: Người Đra-vi-đa (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cấp Vác-na? A. Tăng lữ - Quý tộc. B. Vương công – Vũ sĩ. C. Người bình dân. D. Những người có địa vị thấp kém. Câu 4: Việc phát hiện ra kim loại và sử dụng ngày càng phổ biến kim loại trong sản xuất đã dẫn đến thay đổi lớn nào trong đời sống xã hội của người nguyên thủy? A. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi phát triển. B. Kỹ thuật luyện kim và chế tạo đồ đồng phát triển, các nghề thủ công nghiệp trở thành ngành sản xuất riêng. C. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất, thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa. D. Người đàn ông trở thành chủ gia đình trong các thị tộc; xã hội bắt đầu phân hóa giàu - nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã. Câu 5: Theo em, chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu nào? A. Nhu cầu trao đổi. B. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị. C. Ghi chép và lưu giữ thông tin. D. Phục vụ giới quý tộc. Câu 6. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. Câu 7. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là? A. Cảng Hamburg. B. Cảng Rotterdam. C. Cảng Antwer. D. Cảng Pi-rê (Piraeus). Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái? A. 22 chữ cái. B. 23 chữ cái. C. 24 chữ cái. D. 25 chữ cái. Câu 9. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì? A. Nhà nước cộng hòa không có vua. B. Nhà nước cộng hòa có vua. C. Nhà nước dân chủ. D. Nhà nước phong kiến. Câu 10. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại? A. Đền A-tê-na. B. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt. C. Tượng thần Zeus. D. Đền Pác-tê-nông. Câu 11. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào? A. Năm 25 TCN. B. Năm 26 TCN. C. Năm 27 TCN. D. Năm 28 TCN. Câu 12: Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ? A. Bầy người nguyên thủy. B. Thị tộc. C. Xóm làng. D. Bộ lạc. Câu 13: I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào? A. Ai Cập. B. Hy Lạp. C. Lưỡng Hà. D. La Mã. Câu 14: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền: A. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chính của giai cấp chủ nô. C. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là? A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D. sông Ấn và sông Hằng.

2 câu trả lời

Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là ai? Vua chuyên chế (Pha-ra-ông). Câu 2: Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào? • Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều. Câu 3: Người Đra-vi-đa (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cùncna? •_Những người có địa vị thấp kém. Câu 4: Việc phát hiện ra kim loại và sử dụng ngày càng phổ biến kim loại trong sản xuất đã dẫn đến thay đổi lớn nào trong đời sống xã hội của người nguyên thủy? • Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi phát triển. Câu 5: Theo em, chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu nào? • Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị. Câu 6. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? • Lão giáo. Câu 7. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là? Cảng Rotterdam. Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái? 25 chữ cái. Câu 9. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?  B. Nhà nước cộng hòa có vua. Câu 10. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại? Đền A-tê-na. Câu 11. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào? • Năm 27 TCN. Câu 12: Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ? Bầy người nguyên thủy. Câu 13: I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào? • Lưỡng Hà.   Câu 14: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền: D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là? D. sông Ấn và sông Hằng.

Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là ai?

  1. Vua chuyên chế (Pha-ra-ông).
  2. Đông đảo quý tộc quan lại.
  3. Chủ ruộng đất.
  4. Tầng lớp tăng lữ.

Câu 2: Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào?

  1. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn
  2. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc.
  3. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều.
  4. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều.

Câu 3: Người Đra-vi-đa (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cấp Vác-na?

  1. Tăng lữ - Quý tộc.
  2. Vương công – Vũ sĩ.
  3. Người bình dân.
  4. Những người có địa vị thấp kém.

Câu 4: Việc phát hiện ra kim loại và sử dụng ngày càng phổ biến kim loại trong sản xuất đã dẫn đến thay đổi lớn nào trong đời sống xã hội của người nguyên thủy?

  1. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi phát triển.
  2. Kỹ thuật luyện kim và chế tạo đồ đồng phát triển, các nghề thủ công nghiệp trở thành ngành sản xuất riêng.
  3. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất, thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.
  4. Người đàn ông trở thành chủ gia đình trong các thị tộc; xã hội bắt đầu phân hóa giàu - nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.

Câu 5: Theo em, chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

  1. Nhu cầu trao đổi.
  2. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị.
  3. Ghi chép và lưu giữ thông tin.
  4. Phục vụ giới quý tộc.

Câu 6. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?

  1. Lão giáo.
  2. Công giáo.
  3. Nho gia.
  4. Phật giáo.

Câu 7. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là?

  1. Cảng Hamburg.
  2. Cảng Rotterdam.
  3. Cảng Antwer.
  4. Cảng Pi-rê (Piraeus).

Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?

  1. 22 chữ cái.
  2. 23 chữ cái.
  3. 24 chữ cái.
  4. 25 chữ cái.

Câu 9. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?

  1. Nhà nước cộng hòa không có vua. B. Nhà nước cộng hòa có vua.
  2. Nhà nước dân chủ. D. Nhà nước phong kiến.

Câu 10. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?

  1. Đền A-tê-na.
  2. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
  3. Tượng thần Zeus.
  4. Đền Pác-tê-nông.

Câu 11. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?

  1. Năm 25 TCN.
  2. Năm 26 TCN.
  3. Năm 27 TCN.
  4. Năm 28 TCN.

Câu 12: Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ?

  1. Bầy người nguyên thủy.
  2. Thị tộc.
  3. Xóm làng.
  4. Bộ lạc.

Câu 13: I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?

  1. Ai Cập.
  2. Hy Lạp.
  3. Lưỡng Hà.  
  4. La Mã.

Câu 14: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền:

  1. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
  2. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là?

  1. Hoàng Hà và Trường Giang.
  2. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
  3. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
  4. sông Ấn và sông Hằng.
  5. đáp án XIN CTLHN