Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất khái niệm luận điểm? Là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận Là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận Là những tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận Cả A, B, C đều sai Câu 2: Nhận xét nào đúng khi nói về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? Luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận không liên quan gì đến nhau. Luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận có mối quan hệ chặt chẽ. Luận điểm cần phải xác thực, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ luận đề. Vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận chỉ là một phần nhỏ của luận điểm Cả A, B, C đều sai Câu 3: Nhận xét nào đúng nhất khi nói về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? Các luận điểm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các luận điểm tách rời nhau độc lập không có quan hệ gì với nhau. Các luận điểm vừa liên kết chặt chẽ lại vừa có sự phân biệt với nhau. Chúng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: Luận điểm trước là cơ sở cho luận điểm sau, luận điểm sau dẫn đến luận điểm kết luận. Các luận điểm trong bài văn nghị luận có mối quan hệ với nhau chặt chẽ, chúng được sắp xếp tùy theo ý người viết. Câu 4: Ý nghĩa của câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm là gì ? Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm. Thể hiện một phần nội dung của luận điểm. Trình bày luận điểm sinh động, hấp dẫn. Gồm cả A, B, C Câu 5: Đối với đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào ? Bất cứ vị trí nào Đầu đoạn văn Giữa đoạn văn Cuối đoạn văn Câu 6: Đối với đoạn văn quy nạp, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào ? Bất cứ vị trí nào Đầu đoạn văn Giữa đoạn văn Cuối đoạn văn Câu 7: Lập luận là gì ? Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Đoạn văn sau được triển khai theo cách nào?“Muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chăm chỉ, tự giác. Vì hiện nay lượng kiến thức nhiều, nếu chúng ta không thường xuyên học bài và làm bài tập sẽ không nắm được lý thuyết và các kỹ năng thực hành (...) Các bạn phải thấy việc tự giác học là một thú vui, cảm thấy sung sướng khi giải được một bài toán khó, khi viết được bài văn hay thì lúc đó học mới có hiệu quả.” Diễn dịch Quy nạp Song hành Tổng phân hợp Câu 9: Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn sau: Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương Ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo tiền. Cả một xã hội chạy theo tiền. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí. Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương Ông. Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Câu 10: Đoạn văn trích ở câu 9 trình bày luận điểm gì ? Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vô nhân đạo. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội bất công. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội chạy theo đồng tiền. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vùi dập nhân tài.

2 câu trả lời

Câu 1:Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận

Câu 2:Luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận có mối quan hệ chặt chẽ. Luận điểm cần phải xác thực, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ luận đề.

Câu 3:Các luận điểm trong bài văn nghị luận có mối quan hệ với nhau chặt chẽ, chúng được sắp xếp tùy theo ý người viết.

Câu 4:Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm.

Câu 5:Đầu đoạn văn

Câu 6:Cuối đoạn văn

Câu 7:Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Câu 8:Diễn dịch

Câu 9:Cả một xã hội chạy theo tiền.

Câu 10:Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội chạy theo đồng tiền.

CHO MK CÂU TLHN NHA.TKS 

1.Là những tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận

2.Luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận có mối quan hệ chặt chẽ. Luận điểm cần phải xác thực, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ luận đề.

3.Các luận điểm trong bài văn nghị luận có mối quan hệ với nhau chặt chẽ, chúng được sắp xếp tùy theo ý người viết.

4.Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm.

5.Đầu đoạn văn

6. Cuối đoạn văn

7.Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

8.Diễn dịch

9.Cả một xã hội chạy theo tiền.

10.Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội chạy theo đồng tiền.