Câu 1: Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. B. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. C. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. D. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. Câu 2: Yếu tố ngoại lực nào có vai trò chủ yếu trong việc thành tạo các đồng bằng châu thổ? A. Dòng chảy. B. Mưa, gió. C. Nước ngầm. D. Nhiệt độ. Câu 3: Khi xảy ra động đất, hành động nào sau đây không phù hợp? A. Không đi cầu thang máy. B. Chui xuống gầm bàn. C. Trú ở góc nhà. D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà. Câu 4: Khi có núi lửa phun trào, người dân sống ở gần khu vực núi lửa cần làm gì? A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc. B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực. C. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa. D. Đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra khỏi nhà. Câu 5: Cấu tạo bên trong Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài là A. Nhân – Manti – Vỏ Trái Đất. B. Vỏ Trái Đất – Manti – Nhân. C. Manti – Nhân – Vỏ Trái Đất. D. Nhân – Vỏ Trái Đất – Manti. Câu 6: Độ dày 5 – 70 km là của lớp nào? A. Nhân. B. Manti. C. Vỏ Trái Đất. D. Nhân và Manti. Câu 7: Lãnh thổ Việt Nam nằm trong địa mảng nào dưới đây? A. Mảng Phi. B. Mảng Âu-Á. C. Mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a. D. Mảng Thái Bình Dương. Câu 8: Vùng ven bờ lục địa của đại dương nào sau đây có rất nhiều núi lửa hoạt động? A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 9: Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là A. Ô-xi. B. Các-bo-níc. C. Ô-dôn. D. Ni-tơ

2 câu trả lời

1D,2D,3C,4B,5A,6C,7A,8C,9A

1. C
2. A
3. D
4. A
5. D
6. C
7. B
8. C
9. B
Chúc Bạn Học Tốt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm