Câu 1. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm: A. Thái thú. B. Đô úy. C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ. D. Thứ sử An Nam đô hộ. Câu 2. Lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa: A. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông. B. Đây là nơi ông mất. C. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên. D. Đây là nơi ông xưng vương. Câu 3. Khúc Thừa Dụ quê ở: A. Thanh Hóa. B. Ái Châu. C. Diễn Châu. D. Hồng Châu. Câu 4. Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là thời điểm: A. thủy triều đang xuống. B. quân ta mới đóng xong một nửa trận địa cọc ngầm. C. thủy triều đang lên. D. quân ta chưa đóng xong cọc ngầm. Câu 5. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán: A. đem quân sang đánh nước ta. B. cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta. C. cứ sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống. D. cứ người Hán sang làm Tiết độ sứ. Câu 6. Dương Đình Nghệ người: A. làng Giàng. B. làng Đô. C. làng Đường Lâm. D. làng Lau. Câu 7. Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay đã tạo quan hệ ngoại giao như thế nào với những nước lân cận? A. Cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ. B. Cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ. C. Sang thần phục nhà Lương. D. Mở cuộc tấn công nhà Lương Câu 8. Khúc Hạo mất năm: A. 917. B. 907. C. 931. D. 937 Câu 9. Người Chăm cổ thuộc nền văn hóa: A. Óc Eo. B. Sa Huỳnh. C. Quỳnh Văn. D. Phùng Nguyên. Câu 10. Nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập vào thời gian: A. Năm 92 – 93. B. Năm 12 – 19. C. Năm 192 – 193. D. Năm 202 – 203. Câu 11. Kinh đô của người Chăm thuộc tỉnh nào ngày nay: A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Huế. D. Quảng Bình. Câu 12. Điểm giống nhau về kinh tế giữa người Chăm và người Việt là: A. Tạo ra xe guồng nước. B. Trồng dừa. C. Làm ruộng bậc thang. D. Nông nghiệp trồng lúa. Câu 13. Công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là: A. Đền. B. Tượng. C. Các bức chạm. D. Tháp. Câu 14. Người Chăm có phong tục tập quán giống người Việt ở diểm: A. Hỏa táng, ở nhà sàn. B. Hỏa táng. C. Ăn trầu cau. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 15. Chủ trương “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui” là của: A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Mĩ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 16. Vua Hậu Lương phong chức Tiết độ sứ cho: Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Mĩ. C. Khúc Thừa Dụ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 17. Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất vào năm: A. 930. B. 931. C. 932. D. 938. Câu 18. Ai đã giết Dương Dình Nghệ để đoạt chức: A. Lý Tiến. B. Lưu Ẩn. C. Kiều Công Tiễn. D. Vua Nam Hán. Câu 19. Chỉ huy quân Nam Hán xâm lược nước ta là: A. Lưu Ẩn. B. Lưu Nham. C. Lưu Hoằng Tháo. D. Vua Nam Hán. Câu 20. Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì: A. Hai bên bờ là rừng. B. Hải lưu thấp. C. Độ dốc không cao. D. Thủy triều lên xuống mạnh. Câu 21. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn bộ lực lượng đánh quật trở lại quân Nam Hán khi: A. Nước triều lên. B. Khi nước triều xuống. C. Khi nước triều bắt đầu rút. D. Khi nước triều rút nhanh. Câu 22. Nhà Nam Hán thành lập năm: A. 907. B. 917. C. 927. D. 937. Câu 23. Ngô Quyền người: A. Đường Lâm. B. Làng Giàng. C. Hồng Châu. D. Quảng Châu. Câu 24. Di tích Bạch Đằng Giang thuộc tỉnh nào: A. QuảngNinh. B. Thái Bình. C. Hải Phòng D. Hải Dương. Câu 25. Chức quan đứng đầu An Nam đô hộ phủ là: A. Thái thú. B. một viên Đô hộ . C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 26. Ai là người đặt tên nước Vạn Xuân: A. Mai Thúc Loan. B. Lý Nam Đế. C. Mai Hắc Đế. D. Ngô Quyền. Câu 27. Kinh đô nước Văn Lang thuộc tỉnh thành phố nào ngày nay: A. Hà Nội. B. Phú Thọ. C. Yên Bái. D. Bắc Ninh. Câu 28. Cổ Loa là kinh đô nước ta dưới thời: A. Hùng Vương. B. Hai Bà Trưng. C. An Dương Vương. D. Lý Bí. Câu 29. Ngô Quyền được mệnh danh là: A. Đại vương. B. ông tổ phục hưng độc lập. C. Đức chúa trời. D. Tiết độ sứ. Câu 30. Cuộc xâm lược lần hai của quân Nam Hán bị đánh bại năm: A. 930. B. 931. C. 938. D. 937.

2 câu trả lời

Câu 1. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm:

A. Thái thú.

B. Đô úy.

C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

D. Thứ sử An Nam đô hộ.

Tiết độ sứ là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quân. Việc Khúc Thừa Dụ được phong làm Tiết độ sứ đã bước đầu mở ra thời kì độc lập tự chủ ở nước ta.

Câu 2. Lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa:

A. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

B. Đây là nơi ông mất.

C. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.

D. Đây là nơi ông xưng vương.

Câu 3. Khúc Thừa Dụ quê ở:

A. Thanh Hóa.

B. Ái Châu.

C. Diễn Châu.

D. Hồng Châu.

Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu, nay là Ninh Giang, Hải Dương, ông thuộc một dòng họ lớn lâu đời.

Câu 4. Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là thời điểm:

A. thủy triều đang xuống.

B. quân ta mới đóng xong một nửa trận địa cọc ngầm.

C. thủy triều đang lên.

D. quân ta chưa đóng xong cọc ngầm.

Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là lúc thủy triều đang lên, vì thế thuyền Nam Hán to mà dễ dàng đi vào.

Câu 5. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán:

A. đem quân sang đánh nước ta.

B. cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta.

C. cứ sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống.

D. cứ người Hán sang làm Tiết độ sứ.

Năm 917, được sự ủng hộ của bọn quan lại nhà Đường cũ, Lưu Nham đã tự xưng là hoàng đế và thành lập nước Nam Hán.

Câu 6. Dương Đình Nghệ người:

A. làng Giàng.

B. làng Đô.

C. làng Đường Lâm.

D. làng Lau.

Dương Đình Nghệ quê ở làng Giàng (Thiệu Dương, Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Là một hào trưởng ở Ái Châu (Thanh Hóa).

Câu 7. Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay đã tạo quan hệ ngoại giao như thế nào với những nước lân cận?

A. Cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ.

B. Cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ.

C. Sang thần phục nhà Lương.

D. Mở cuộc tấn công nhà Lương

Câu 8. Khúc Hạo mất năm:

A. 917.

B. 907.

C. 931.

D. 937

Câu 9. Người Chăm cổ thuộc nền văn hóa:

A. Óc Eo.

B. Sa Huỳnh.

C. Quỳnh Văn.

D. Phùng Nguyên.

Câu 10. Nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập vào thời gian:

A. Năm 92 – 93.

B. Năm 12 – 19.

C. Năm 192 – 193.

D. Năm 202 – 203.

Câu 11. Kinh đô của người Chăm thuộc tỉnh nào ngày nay:

A. Đà Nẵng.

B. Quảng Nam.

C. Huế.

D. Quảng Bình.

Câu 12. Điểm giống nhau về kinh tế giữa người Chăm và người Việt là:

A. Tạo ra xe guồng nước.

B. Trồng dừa.

C. Làm ruộng bậc thang.

D. Nông nghiệp trồng lúa.

Câu 13. Công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là:

A. Đền.

B. Tượng.

C. Các bức chạm.

D. Tháp.

Câu 14. Người Chăm có phong tục tập quán giống người Việt ở diểm:

A. Hỏa táng, ở nhà sàn.

B. Hỏa táng.

C. Ăn trầu cau.

D. Thờ cúng tổ tiên.

Câu 15. Chủ trương “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui” là của: A. Khúc Thừa Dụ.

B. Khúc Hạo.

C. Khúc Thừa Mĩ.

D. Dương Đình Nghệ.

Câu 16. Vua Hậu Lương phong chức Tiết độ sứ cho:

A.Khúc Hạo.

B. Khúc Thừa Mĩ.

C. Khúc Thừa Dụ.

D. Dương Đình Nghệ.

Câu 17. Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất vào năm:

A. 930.

B. 931.

C. 932.

D. 938.

Câu 18. Ai đã giết Dương Dình Nghệ để đoạt chức:

A. Lý Tiến.

B. Lưu Ẩn.

C. Kiều Công Tiễn.

D. Vua Nam Hán.

Câu 19. Chỉ huy quân Nam Hán xâm lược nước ta là:

A. Lưu Ẩn.

B. Lưu Nham.

C. Lưu Hoằng Tháo.

D. Vua Nam Hán.

Câu 20. Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì:

A. Hai bên bờ là rừng.

B. Hải lưu thấp.

C. Độ dốc không cao.

D. Thủy triều lên xuống mạnh.

Câu 21. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn bộ lực lượng đánh quật trở lại quân Nam Hán khi:

A. Nước triều lên.

B. Khi nước triều xuống.

C. Khi nước triều bắt đầu rút.

D. Khi nước triều rút nhanh.

Câu 22. Nhà Nam Hán thành lập năm:

A. 907.

B. 917.

C. 927.

D. 937.

Câu 23. Ngô Quyền người:

A. Đường Lâm.

B. Làng Giàng.

C. Hồng Châu.

D. Quảng Châu.

Câu 24. Di tích Bạch Đằng Giang thuộc tỉnh nào:

A. QuảngNinh.

B. Thái Bình.

C. Hải Phòng

D. Hải Dương.

Câu 25. Chức quan đứng đầu An Nam đô hộ phủ là:

A. Thái thú.

B. một viên Đô hộ .

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 26. Ai là người đặt tên nước Vạn Xuân:

A. Mai Thúc Loan.

B. Lý Nam Đế.

C. Mai Hắc Đế.

D. Ngô Quyền.

Câu 27. Kinh đô nước Văn Lang thuộc tỉnh thành phố nào ngày nay:

A. Hà Nội.

B. Phú Thọ

. C. Yên Bái

. D. Bắc Ninh.

Câu 28. Cổ Loa là kinh đô nước ta dưới thời:

A. Hùng Vương.

B. Hai Bà Trưng.

C. An Dương Vương.

D. Lý Bí.

Câu 29. Ngô Quyền được mệnh danh là:

A. Đại vương.

B. ông tổ phục hưng độc lập.

C. Đức chúa trời

. D. Tiết độ sứ.

Câu 30. Cuộc xâm lược lần hai của quân Nam Hán bị đánh bại năm:

A. 930.

B. 931.

C. 938.

D. 937.

câu 1: Đầu năm 906vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm. Thứ sử An Nam đô hộ.

=> CHỌN D

câu2: CHỌN A

câu3: CHỌN D

câu 4: Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là lúc thủy triều đang lên, vì thế thuyền Nam Hán to mà dễ dàng đi vào.=> CHỌN C

câu5: CHỌN A

câu6: CHỌN C

câu 7: CHỌN A

câu 8: CHỌN A

câu 9: CHỌN B

câu 10: CHỌN C

câu 11: CHỌN B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm