Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là: A. Người soát vé đang đi lại trên xe B. Tài xế C. Trạm thu phí Thủy Phù D. Khu công nghiệm Phú Bài Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

2 câu trả lời

`#Aka#`

Câu 1: C

`->` Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác là chuyển động cơ học.

Câu 2 : B

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì

`-`một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

Câu 3:B

`-`Vì một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay đổi theo thời gian so với vật khác.

`->`Mốc là tài xế lái xe

Câu 4 :A

Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:

`-`Chuyển động cong

Vì :khi pay ra được 1 thuời gian thì viên đạn xe rơi xuống.

Chuyển động tròn là

`-`chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn

Đáp án:

1. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác

2. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

(Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc)

3. B. Tài xế

Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay đổi theo thời gian so với vật khác.

4. B. Chuyển động cong

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
1 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước

Câu 4. (2,5 điểm) Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. 1) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng chất rắn A thu được, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80% 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở đktc). Câu 5. (2,0 điểm) 1) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l (gọi dung dịch A). Thêm nước cất vào dung dịch A cho đến khi thể tích dung dịch là 200ml, lúc này nồng độ của dung dịch là 0,1. Tính a? 2) Lấy 10ml dung dịch A trung hòa vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích và CM của dung dịch sau phản ứng. Câu 6. (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm NxO, SO2, CO2 trong đó NxO chiếm 30%, SO2 chiếm 30% về thể tích, còn lại của CO2. Trong hỗn hợp NxO chiếm 19,651% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của NxO và tính tỉ khối của A so với H2 Câu 7. (3,5 điểm) Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric. a) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.

2 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước