Câu 1. Châu Á là châu lục có diện tích rộng thứ mấy trên thế giới? A. thứ nhất Thế giới. B. thứ hai Thế giới. C. thứ ba Thế giới. D. thứ tư Thế giới. Câu 2. Quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Việt Nam D. In-đô-nê-xi-a Câu 3. Đới cảnh quan tự nhiên nào phổ biến ở Bắc Á? A. xavan và cây bụi B. đài nguyên C. thảo nguyên D. cảnh quan núi cao Câu 4. Thành phố nào sau đây lớn nhất châu Á? A. Xơ un (Hàn Quốc) B. Bắc kinh (Trung Quốc) C. Tô ky ô (Nhật Bản) D. Mum bai (Ấn Độ) Câu 5. Ở Đông Nam Á về mùa hạ từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào? A. Từ áp cao Nam Ô xtrây li a đến áp thấp I ran. B. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp A lê út. C. Từ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran. D. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp Xích đạo. Câu 6. Châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số như thế nào? A. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. C. Bằng mức trung bình năm của thế giới. D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới Câu 7. Nhận định nào không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? A. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp. B. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. C. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. D. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao. Câu 8. Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao? A. Kim cương B. Quặng đồng C. Dầu mỏ D. Than đá Câu 9. Quốc gia nào khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất? A. Irac B. Cô-oet C. Ả Rập-Xê ut D. I ran Câu 10. Đặc điểm nào không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á? A. Có các bồn địa rộng, nhiều dãy núi cao đồ sộ. B. Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở. C. Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng. D. Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa. Câu 1. Hãy trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? Câu 2. Giải thích tại sao khu vực Nam Á có sự phân bố dân cư không đều?

2 câu trả lời

Câu 1. Châu Á là châu lục có diện tích rộng thứ mấy trên thế giới?

A. thứ nhất Thế giới.

B. thứ hai Thế giới.

C. thứ ba Thế giới.

D. thứ tư Thế giới.

Câu 2. Quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo?

A. Trung Quốc

B. Ấn Độ

C. Việt Nam

D. In-đô-nê-xi-a

=> đáp án D

Câu 3. Đới cảnh quan tự nhiên nào phổ biến ở Bắc Á?
A. xavan và cây bụi        

B. đài nguyên          

C. thảo nguyên        

D. cảnh quan núi cao

=> đáp án B

Câu 4. Thành phố nào sau đây lớn nhất châu Á?

A. Xơ un (Hàn Quốc)

B. Bắc kinh (Trung Quốc)

C. Tô ky ô (Nhật Bản)

D. Mum bai (Ấn Độ)

=> đáp án C

Câu 5. Ở Đông Nam Á về mùa hạ từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào?

A. Từ áp cao Nam Ô xtrây li a đến áp thấp I ran.

B. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp A lê út.

C. Từ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran.

D. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp Xích đạo.

=> đáp án A

Câu 6. Châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số như thế nào?

A. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

B. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

C. Bằng mức trung bình năm của thế giới.

D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới

=> đáp án C

Câu 7. Nhận định nào không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?

A. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.

B. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

C. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.

D. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.

Câu 8. Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao?

A. Kim cương

B. Quặng đồng

C. Dầu mỏ

D. Than đá

Câu 9. Quốc gia nào khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất?

A. Irac

B. Cô-oet

C. Ả Rập-Xê ut

D. I ran

Câu 10. Đặc điểm nào không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á?

A. Có các bồn địa rộng, nhiều dãy núi cao đồ sộ.

B. Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở.

C. Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng

D. Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa.

câu 1:  

* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á

- Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).

- Kích thước lãnh thổ: 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo phụ thuộc).

* Ý nghĩa đối với khí hậu

- Lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc đến Xích đạo khiến lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

- Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở lục địa.

Câu 1. Châu Á là châu lục có diện tích rộng thứ mấy trên thế giới?
A. thứ nhất Thế giới.
B. thứ hai Thế giới.
C. thứ ba Thế giới.
D. thứ tư Thế giới.

________________________________

Câu 2. Quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo?
A. Trung Quốc            B. Ấn Độ            C. Việt Nam            D. In-đô-nê-xi-a

_____________________________________

Câu 3. Đới cảnh quan tự nhiên nào phổ biến ở Bắc Á?

A. xavan và cây bụi

B. đài nguyên

C. thảo nguyên

D. cảnh quan núi cao

_____________________________________

Câu 4. Thành phố nào sau đây lớn nhất châu Á?
A. Xơ un (Hàn Quốc)
B. Bắc kinh (Trung Quốc)
C. Tô ky ô (Nhật Bản)
D. Mum bai (Ấn Độ)

________________________________________

Câu 5. Ở Đông Nam Á về mùa hạ từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào?
A. Từ áp cao Nam Ô xtrây li a đến áp thấp I ran.
B. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp A lê út.
C. Từ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran.
D. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp Xích đạo.

_____________________________________

Câu 6. Châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số như thế nào?
A. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
B. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
C. Bằng mức trung bình năm của thế giới.
D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới

________________________________________

Câu 7. Nhận định nào không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
A. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.
B. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
C. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.

________________________________________________________

Câu 8. Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao?
A. Kim cương            B. Quặng đồng            C. Dầu mỏ            D. Than đá

____________________________________________________________

Câu 9. Quốc gia nào khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất?
A. Irac            B. Cô-oet            C. Ả Rập-Xê ut            D. I ran

____________________________________________________________

Câu 10. Đặc điểm nào không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á?
A. Có các bồn địa rộng, nhiều dãy núi cao đồ sộ.
B. Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở.
C. Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
D. Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa.

_______________________________________________________________

 Tự luận:

câu 1:  

* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á

- Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).

- Kích thước lãnh thổ: 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo phụ thuộc).

* Ý nghĩa đối với khí hậu

- Lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc đến Xích đạo khiến lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

- Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở lục địa.

_____________________________________

câu 2: 

Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...).

- Các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn - Hằng)