Câu 1: Châu Á chiếm khoảng ………..sản lượng lúa mì của toàn thế giới (2003). A. 93%. B. 39%. C. 45%. D. 56%. Câu 2: Những nước xuất khẩu dầu có đặc điểm phát triển KT – XH như thế nào? A. Giàu, nhưng trình độ KT- XH chưa phát triển cao. B. Nền KT-XH phát triển toàn diện. C. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. D. Công nghiệp mới. Câu3 : Cảnh quan tự nhiên của Tây Nam Á phần lớn là A. núi cao. B. xavan và cây bụi. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. đài nguyên. Câu4 : Đặc điểm sông ngòi khu vực Tây Nam Á: A. Kém phát triển, ít sông lớn. B. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rộng khắp. C. Có nhiều sông lớn. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 5: Sông Ti-grơ đổ ra A. vịnh Pec-xích. B. biển Đỏ. C. biển Ca-xpi. D. biển Đen. Câu 6: Đường biên giới giữa Nepal và Trung Quốc (Tây Tạng) chạy qua đỉnh A. Everest. B. Nang Parbat. C. Annapurna. D. Kanchenjunga. Câu 7: Lượng mưa hai địa điểm Se-ra-pun-đi, Mun-tan khác nhau do A. vị trí địa lí. B. địa hình. C. khí hậu. D. vị trí địa lí và địa hình. Câu 8: Nam Á có dân số là 1885 triệu người (2017), diện tích là 4489 nghìn km2. Vậy mật độ dân số Nam Á là: A. 420 người/km2. B. 152 người/km2. C. 156 người/km2. D. 166 người/km2. Câu9 : Năm 2000 Nam Á có bao nhiêu siêu đô thị trên 8 triệu dân? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Siêu đô thị Ca-ra-si thuộc A. Pa-ki-xtan. B. Ấn độ. C. Nê-pan. D. Bu-tan. Câu11 : Châu Á có dân số là 3766 triệu người (2002), vậy tỉ lệ dân số Trung Quốc so với khu vực Đông Á là: bảng 13,1 Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2002(triệu người) A. 34,2%. B. 85,3%. C. 20%. D. 45,5%.

2 câu trả lời

1. B. 39%.

(sản lượng lúa mì chiếm 39% thế giới.)

2.A. Giàu, nhưng trình độ KT- XH chưa phát triển cao.

(Các nước sản xuất dầu như Cô-oét, I-ran, ... là những nươc giàu, nhưng trình độ KT- XH chưa phát triển cao,nền kinh tế phụ thuộc vào khai thác dầu.)

3.C.hoang mạc và bán hoang mạc.

(Do nghe thời tiết ở tính chất nổi bật là khô và nóng, mưa ít, độ bốc hơi cao `->` hình thành hoang mạc và bán hoang mạc trên diện rộng.)

4.A. Kém phát triển, ít sông lớn.

(Sông ngòi Tây Nam Á kém phát triển, gồm 2 con sông chính là sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát, lượng nước giảm dần về hạ lưu.)

Câu 5: A. vịnh Pec-xích.

(Sông Tigrơ và sông Ơ-phrát bắt nguồn từ rừng núi Ác-mê-ni, đổ ra vịnh Pécxích.)

Câu 6: Đường biên giới giữa Nepal và Trung Quốc (Tây Tạng) chạy qua đỉnh

`->` A. Everest.

(Đường biên giới giữa Nepal và Trung Quốc (Tây Tạng) chạy qua đỉnh Everest.)

Câu 7: Lượng mưa hai địa điểm Se-ra-pun-đi, Mun-tan khác nhau do

`->`D. vị trí địa lí và địa hình.

(-Se-ra-pun-đi: nằm ở sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a, đón gió Tây Nam nên  lượng mưa trút hết xuống khu vực `->` có mưa nhiều nhất thế giới, 110000mm/ năm

-Mun-tan: bị dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam `->` lượng mưa 183mm/năm)

Câu 8: A. 420 người/km2.

Mật dộ dân số: $\dfrac{1885000000}{4489000}≈420$ $(người/km^2)$

Câu 9: B.4

(Côn-ca-ta, ca-ra-si, Niu Đê-li, Mum-bai.)

Câu 10: A. Pa-ki-xtan

(Siêu đô thị Ca-ra-si thuộc Pa-ki-xtan)

Câu 11:A. 34,2%.

Tỉ lệ dân số Trung Quốc so với khu vực Đông Á là:

$\dfrac{1288}{3766}.100$%$≈34,2$%.

Câu 1: Châu Á chiếm khoảng ………..sản lượng lúa mì của toàn thế giới (2003).

A. 93%.

B. 39%.

C. 45%.

D. 56%.

Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới(2003).

Câu 2: Những nước xuất khẩu dầu có đặc điểm phát triển KT – XH như thế nào?

A. Giàu, nhưng trình độ KT- XH chưa phát triển cao.

B. Nền KT-XH phát triển toàn diện.

C. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

D. Công nghiệp mới.

Câu3 : Cảnh quan tự nhiên của Tây Nam Á phần lớn là

A. núi cao.

B. xavan và cây bụi.

C. hoang mạc và bán hoang mạc.

D. đài nguyên.

Các sông ngòi ở Tây Nam Á có khí hậu lục địa rất thấp -> Hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc

Câu 4 : Đặc điểm sông ngòi khu vực Tây Nam Á:

A. Kém phát triển, ít sông lớn.

B. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rộng khắp.

C. Có nhiều sông lớn.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 5: Sông Ti-grơ đổ ra

A. vịnh Pec-xích.

B. biển Đỏ.

C. biển Ca-xpi.

D. biển Đen.

Câu 6: Đường biên giới giữa Nepal và Trung Quốc (Tây Tạng) chạy qua đỉnh

A. Everest.

B. Nang Parbat.

C. Annapurna.

D. Kanchenjunga.

Đường biên giới giữa Nepal và Trung Quốc (Tây Tạng) chạy qua đỉnh Everest.

Câu 7: Lượng mưa hai địa điểm Se-ra-pun-đi, Mun-tan khác nhau do

A. vị trí địa lí.

B. địa hình.

C. khí hậu.

D. vị trí địa lí và địa hình.

Câu 8: Nam Á có dân số là 1885 triệu người (2017), diện tích là 4489 nghìn km2. Vậy mật độ dân số Nam Á là:

A. 420 người/km2.

B. 152 người/km2.

C. 156 người/km2.

D. 166 người/km2.

Công thức tính mật độ dân số = $\frac{Số (dân)}{Diện - tích - đất}$ 

Câu9 : Năm 2000 Nam Á có bao nhiêu siêu đô thị trên 8 triệu dân?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10: Siêu đô thị Ca-ra-si thuộc

A. Pa-ki-xtan.

B. Ấn độ.

C. Nê-pan.

D. Bu-tan.

Câu11 : Châu Á có dân số là 3766 triệu người (2002), vậy tỉ lệ dân số Trung Quốc so với khu vực Đông Á là: bảng 13,1 Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2002(triệu người)

A. 34,2%.

B. 85,3%.

C. 20%.

D. 45,5%.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
3 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước

5. Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 6. Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. 7 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.

4 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước
3 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước