Câu 1: Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây? Dự trữ chất dinh dưỡng. Cấu tạo nên thành tế bào. Điều hòa thân nhiệt. Cấu tạo nên thành tế bào. Câu 2: Tất cả các loại lipit đều có đặc điểm chung là do 3 loại : Nguyên tố C, H, O tạo nên. Không tan tronng nước. Cung cấp năng lượng cho tế bào. Có cấu trúc đa phân. Câu 3: Mỡ động vật có nhiệt độ đông đặc cao hơn dầu thực vật vì : Tỉ lệ axit béo no trong mỡ động vật cao hơn trong dầu thực vật. Các phân tử glixerol của phân tử này liên kết với nhóm phootphat của phân tử khác gây hiện tượng đông đặc. Các phân tử glixerol liên kết lại với nhau gây hiện tượng vón cục. Tỉ lệ axit béo không no trong mỡ động vật cao hơn trong dầu thực vât. Câu 4 : Vùng nhân của tế bào nhân sơ có chứa cấu trúc nào sao đây ? Bộ NST 2n của loài. ADN và prôtêin histôn. Một phân tử ADN dạng vòng, trần. Nhiều phân tử ADN dạng vòng, trần. Câu 5 : Một số vi khuẩn tránh được sự thực bào của bạch cầu nhờ cấu trúc nào sau đây? Nhân tế bào. Thành tế bào. Lớp màng nhầy. Màng tế bào. Câu 6 : Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan nào sau đây? Lizôxôm. Trung thể. Ribôxôm. Bộ máy Gôngi. Câu 7: Glicôgen là loại pôlisaccarit chủ yếu có ở tế bào của nhóm sinh vật nào sau đây? Vi khuẩn. Thực vật. Động vật. Nấm. Câu 8: Cấu trúc nào sau đây giúp vi khuẩn tiếp hợp, bám trên bề mặt tế bào chủ? Thành tế bào. Nhân tế bào. Roi. Lông. Câu 9: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ.Nguyên nhân là do tế bào vi khuẩn: Có cấu trúc đơn bào. Xuất hiện rất sớm. Chưa có màng nhân. Có cấu tạo rất thô sơ. Câu 10: Khi mất thành tế bào thì vi khuẩn thường bị chết. Nguyên nhân chủ yếu là vì vi khuẩn mất khả năng: Chống lại sức trương nước làm vỡ tế bào. Chống lại sức trương nước làm vỡ tế bào. Trao đổi chất với môi trường xung quanh. Khi mất thành tế bào thì vi khuẩn thường bị chết. Nguyên nhân chủ yếu là vì vi khuẩn mất khả năng. Câu 11:Khi nói về tế bào nhân sơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Mantôzo. Galactôzo. Lactôzo. Saccarôzo. Câu 12: Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì trong cấu trúc có: Có glixerol ưa nước, phần đuôi axit béo kị nước. Phần đầu phôtphat ưa nước, phần đuôi axit béo kị nước. Có glixerol kị nước, phần đuôi axit béo ưa nước. Phần đầu phôtphat kị nước, phần đuôi axit béo ưa nước. Câu 13: Thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của vi khuẩn là: Phôtpholipit Pôlisaccarit. Oligôprôtêin Peptidoglican. Câu 14: Cấu trúc nào sau đây giúp vi khuẩn di chuyển? Thành tế bào. Roi. Lông. Màng tế bào. Câu 15: Lipit không có chức năng nào sau đây? Cấu tạo nên màng sinh chất. Cấu tạo nên tế bào thực vật. Cấu tạo nên hoocmôn sterỗit. Dự trữ năng lượng cho tế bào. Câu 16: Loại lipit nào sau đây là thành phần chủ yếu cấu trúc nên màng tế bào? Cholesterol. Sáp. Phôtpholipit. Dầu mỡ. Câu 17: Khi nói về tế bào nhân sơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. Các vi khuẩn được cấu tạo bằng tế bào nhân sơ. 2. Tế bào nhân sơ có cấu trúc nhân chưa hoàn chỉnh. 3. Vật chất di truyền của tế bào nhân sơ là các phân tử ADN vòng, trần. 4. Tế bào nhân sơ chỉ có bào quan duy nhất là lizôxôm. 5. Màng nhân của tế bào nhân sơ là loại màng kép. 1 5 4 3 Câu 18:Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? Mạng lưới nội chất. Vỏ nhầy. Thành tế bào. Lông. Câu 19: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. Tham gia cấu tạo thành tế bào. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. Câu 20: Testosteron là hoocmôn sinh dục có bản chất lipit. Loại lipit cấu tạo nên hoocmôn này là Dầu thực vật. Stêrôit. Dầu thực vật. Phôtpholipit.
1 câu trả lời
`1.` C. Điều hòa thân nhiệt.
`2.` B. Không tan trong nước.
`3.` A. Tỉ lệ axit béo no trong mỡ động vật cao hơn trong dầu thực vật.
`4.` C. Một phân tử ADN dạng vòng, trần.
`5.` B. Thành tế bào.
`6.` C. Ribôxôm.
`7.` C. Động vật.
`8.` D. Lông.
`9.` C. Chưa có màng nhân.
`10.` A. Chống lại sức trương nước làm vỡ tế bào.
`11.` C. Lactôzo.
`12.` B. Phần đầu phôtphat ưa nước, phần đuôi axit béo kị nước.
`13.` D. Peptidoglican.
`14.` B. Roi.
`15.` B. Cấu tạo nên tế bào thực vật.
`16.` C. Phôtpholipit.
`17.` D. 3
`18.` A. Mạng lưới nội chất.
`19.` C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
`20.` B. Stêrôit.