CÂU 1: bài thơ ngắm trăng : câu thơ đầu kể và nhận xét việc gì ở đâu? vì sao bác lạ nêu nên nhận xét ấy ? gọng điệu của câu thơ này như nào .Câu thơ "đối thử lương tiêu nại nhược hà" dùng để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc ? Hãy chỉ ra nghệ thuật độc đáo của 2 câu thơ cuối ? tác dụng của nó? CÂU 2: có ý kiến cho rằng "ngắm trăng là cuộc vượt ngục về tinh thần " em có đồng ý với ý kiến đó không vì sao? CÂU 3: nhận xét về các câu thơ dịch giúp mình với mình cần gấp

1 câu trả lời

Phân tích bài thơ Ngắm trăng

* 2 câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của thi sĩ.

- Đây là hai câu thơ thất ngôn trong bài thơ tứ tuyệt.

- Cách ngắt nhịp: 4/3 

- Luật: bằng (chữ thứ hai của câu thứ nhất) 

- ''Trong tù không rượu cũng không hoa'': Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt (trong tù). 

+ Điệp từ ''không'' thể hiện sự thiếu thốn.

- Trước sự khó khăn thiếu thốn ấy Bác vẫn hướng tới trăng bởi Người yêu trăng và có sự lạc quan hướng đến điểm sáng trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo. 

- ''Khó hững hờ'' - trước cảnh đẹp đẽ trong lành không thể nào hững hờ, không thể bỏ lỡ. 

* 2 câu thơ sau: Sự giao hòa giữa người nghệ sĩ và trăng. 

- ''Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt'': Người và trăng đối nhau qua khung cửa nhà tù: bộc lộ chất thép trong tâm hồn, vẫn bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng.

- Nhân hóa ''Nguyệt tòng song khích khán thi gia'' - thể hiện trăng cũng giống như con người, cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ: Một sự hóa thân kì diệu, là giây phút thăng hoa tỏa sáng của tấm hồn nhà thơ, cho thấy sự giao thoa giữa người và trăng. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm