CẦN ĐÁP ÁN KHÔNG CẦN GIẢI THÍCH 1. Điểm giống nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức là: * Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa. Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít. Thông qua việc xâm lược các nước. 2.Để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã: * Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ nhân hàng Tiến hành cải cách nền kinh tế đất nước. Ban hành đạo luật phục hưng công- nông nghiệp. Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh bành trướng ra bên ngoài. 3.Tác động của “ Chính sách kinh tế mới” đối với nước Nga là: * Cả 3 ý trên đều đúng. Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng. Sản lượng công-nông nghiệp(1925) đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện. 4.Nội dung chủ yếu của “chính sách mới” của Mĩ là? * Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các ngành kinh tế và ổn định xã hội. Thực hiện các biện pháp giải quyết thất nghiệp. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Phục hồi sự phát triển của nền kinh tế tài chính. 5.Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là: * Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu. Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. 6.Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì? * Tạo thêm nhiều việc làm. Duy trì chế độ dân chủ. Giải quyết nạn thất nghiệp. Xoa dịu mâu thuẫn xã hội. 7.Khi chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt, sự kiện mở ra cho lịch sử nhân loại một bước ngoặt là: * Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi. Nước Nga Xô viết rút khỏi cuộc chiến tranh. Nga kí hòa ước Bơ- ret-li-tốp với Đức. Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh. 8.Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, các Xô viết được thành lập, là đại biểu cho: * Công nhân, nông dân, binh lính. Công nhân, nông dân. Nông dân, binh lính. Công nhân, binh lính.
1 câu trả lời
1. Điểm giống nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức là: *
$\Longrightarrow$Thông qua việc xâm lược các nước.
$\Rightarrow$Các nước này đều muốn dùng vũ lực để phân chia lại thế giới,Đức thì cho mình là chủng tộc thượng đẳng muốn làm bá chủ thế giới,còn Nhật thì muốn chiếm gọn châu Á
2.Để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã: *
$\Longrightarrow$Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh bành trướng ra bên ngoài.
3.Tác động của “ Chính sách kinh tế mới” đối với nước Nga là: *
$\Longrightarrow$Cả 3 ý trên đều đúng.
4.Nội dung chủ yếu của “chính sách mới” của Mĩ là? *
$\Longrightarrow$Tất cả các đáp án trên đều đúng.
5.Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là: *
$\Longrightarrow$Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
6.Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì? *
$\Longrightarrow$Giải quyết nạn thất nghiệp.
7.Khi chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt, sự kiện mở ra cho lịch sử nhân loại một bước ngoặt là: *
$\Longrightarrow$Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh.
8.Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, các Xô viết được thành lập, là đại biểu cho: *
$\Longrightarrow$Công nhân, nông dân, binh lính.
H.AnhMC