Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Câu 1. Tìm những câu ghép có trong đoạn trích trên. (2,0 điểm) – HS có thể gạch chân hoặc tô đậm câu ghép. Câu 2. Hãy tìm từ địa phương tương ứng với từ toàn dân sau: 2đ Từ toàn dân Từ địa phương Quả Tìm Đánh nhau Mắng Câu 3. Xác định những biệt ngữ xã hội sử dụng trong những ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng : 2đ a. Bài kiểm tra toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy. …………………………………….. b. Thủ môn đội Y phải vào lưới nhặt bóng hai lần…………………………………….. Câu 4 : Xác định biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh trong các câu sau :2đ a/ Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi ! ……………………………………………………………. b/ Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm. …………………………………………………………………

1 câu trả lời

Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ...

$\\$

                                                                             (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp)

$\\$

Câu 1. Tìm những câu ghép có trong đoạn trích trên.

`@` Những câu ghép trong đoạn văn trên:

`to` Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.

`to` Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

`to` Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.

`to` Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ...

$\\$

`@` Phân tích cấu tạo:

`-` Chủ Ngữ 1: Trời. 
`-` Vị Ngữ 1: xanh thẳm.
`-` Chủ Ngữ 2: biển.
`-` Vị Ngữ 2: xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. 

$\\$
`-` Chủ Ngữ 3: Trời
`-` Vị Ngữ 3: rải mây trắng nhạt.
`-` Chủ Ngữ 4: Biển.
`-` Vị Ngữ 4: mơ màng dịu hơi sương.

$\\$
`-` Chủ Ngữ 5: trời.
`-` Vị Ngữ 5: âm u mây mưa. 
`-` Chủ Ngữ 6: Biển.
`-` Vị Ngữ 6: xám xịt nặng nề. 

$\\$
`-` Chủ Ngữ 7: Trời. 
`-` Vị Ngữ 7: ầm ầm dông gió. 
`-` Chủ Ngữ 8: biển.
`-` Vị Ngữ 8: đục ngầu, giận dữ. 

$\\$

Câu 2. Hãy tìm từ địa phương tương ứng với từ toàn dân sau:

$\\$ 

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Từ toàn dân}&\text{Từ địa phương}&\text{||}\\\hline \text{Quả}&\text{Trái}&\text{||}\\\hline \text{Tìm}&\text{Tra}&\text{||}\\\hline \text{Đánh nhau}&\text{Đánh lộn}&\text{||}\\\hline \text{Mắng}&\text{Chửi}&\text{||}\\\hline\end{array}

$\\$

Câu 3. Xác định những biệt ngữ xã hội sử dụng trong những ví dụ sau và cho biết từ toàn dân tương ứng:

$\\$

a. Bài kiểm tra toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy.

$\\$

`to` Trứng bằng với số điểm:

$\\$

`to` Gậy bằng với số điểm:

$\\$

$\Rightarrow$ Biệt ngữ xã hội của học sinh.

$\\$

b. Thủ môn đội Y phải vào lưới nhặt bóng hai lần.

$\\$

`to` Lưới ở đây là: Khung thành 

$\\$

$\Rightarrow$ Biệt ngữ xã hội trong bóng đá.

Câu 4: Xác định biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh trong các câu sau:

$\\$

a/           Bỗng loè chớp đỏ

              Thôi rồi, Lượm ơi !

$\\$

`to` Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh.

$\\$

$\Rightarrow$ Giải thích: Dùng để chỉ về máu của chú bé Lượm khi bị bắn. Hạn chế ý nghĩa thô tục, buồn bã.

$\\$

b/       Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi

Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm. 

$\\$ 

`to` Biện pháp tu từ: Nói quá

$\\$

$\Rightarrow$ Giải thích: Dùng để cụ thể hóa nỗi nhớ khôn nguôi mà tác giả nhắc đến.

$\\$

$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm