bạn thông minh gì ơi giúp mình vs: Câu 8. a) So sánh chỉ ra sự khác biệt giữa địa hình núi và đồng bằng. ( Về đặc điểm, độ cao, giá trị kinh tế?) b) Địa phương em sinh sống là dạng địa hình gì? Dạng địa hình đó có thuận lợi như thế nào cho sự phát triển kinh tế-xã hội? Câu 9. Khoáng sản là gì? Dựa theo công dụng, khoáng sản được phân ra thành mấy nhóm? Nêu công dụng của từng nhóm và lấy mỗi nhóm 3 ví dụ?
1 câu trả lời
Câu 1:
Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của rừng, hoặc thảm thực vật có thể thiếu vắng trong trường hợp các đồng bằng cát hay đá tại các sa mạc. Các kiểu vùng đất bằng khác mà thuật ngữ đồng bằng nói chung không hay ít được áp dụng là những vùng bị che phủ hoàn toàn và vĩnh cửu như các đầm lầy, các vùng dải băng.
Các đồng bằng đôi khi xuất hiện như là các vùng đất thấp ở vùng đáy các thung lũng nhưng cũng có trên các cao nguyên ở độ caokhá lớn. Chúng có thể được hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng bởi nước (suối, sông hay biển), băng và gió, hay bởi xói mòn dưới các tác động của các yếu tố này từ các sườn
đồi, núi.
Câu 2:
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
Khoáng sản được phân làm 3 loại theo công dụng của nó:
+ Khoáng sản năng lượng. ví dụ: dầu mỏ, than đá,....
Công dụng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất,...
+ Khoáng sản kim loại. ví dụ: kẽm, sắt, đồng, titan,....
Công dụng: Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu,....
+ Khoáng sản phi kim loại. ví dụ: thạch anh, sỏi, kim cương,....
Công dụng: Để sản xuất nguyên liệu làm đồ gốm, sứ,...