Bài1: lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số: a. y=3x-2 b. y= 3 |x|-2 Bài2: Viết PT dạng y=ax+b của đường thẳng đi qua hai điểm M(-1;3) và N(1;2), vẽ đường thẳng đó. Bài3: Xác định hàm số y=ax+b a) Biết đồ thị $Δ{1}$ đi qua hai điểm A(1;-2); B(-1;6) b) Biết đồ thị $Δ_{2}$ của nó // với đt y=3x+4 và đi qua điểm C(-2;-5) c) Tìm tọa độ giao điểm của $Δ{1}$ $Δ_{2}$ d) (KHTN): Đi qua B(5;-3) và vuông góc với đt y= 6x-2

2 câu trả lời

Đáp án:

B1.

a, y'= 3>0 => hàm số luôn đồng biến với mọi x thuộc R

Vẽ bảng biến thiên mũi tên hướng lên từ âm vô cùng đến dương vô cùng

Lấy 2 điểm A( 0;-2), B( 1;1) thuộc y => đồ thị y=3x-2

b, Từ đồ thị y=3x-2 bỏ phần đồ thị bên trái trục tung, lấy đối xứng phần đồ thị bên phải qua bên trái ta được đồ thị

                   ~~Hương Chi~~~

 

Bài 1:

BBT: hình 1

a. Hình 2

b. Hình 3

Bài 2:

Đường thẳng đi qua M và N

-> $\left \{ {{-a+b=3} \atop {a+b=2}} \right.$ <-> $\left \{ {{a=\frac{-1}{2}} \atop {b=\frac{5}{2}}} \right.$

-> pt đường thẳng: y=$\frac{-1}{2}$x+$\frac{5}{2}$

Bài 3:

a. Ta có hệ pt:

$\left \{ {{a+b=-2} \atop {-a+b=6}} \right.$ <-> $\left \{ {{a=-4} \atop {b=2}} \right.$

-> pt đường thẳng: y=-4x+2

b. Vì đường thẳng // đường thẳng y=3x+4

-> pt đường thẳng có dạng:

y=3x+b

mà C thuộc đường thẳng -> 3.(-2)+b=-5 <-> b=1

-> pt đường thẳng y=3x+1

c. pt hoành độ điểm chung là:

-4x+2=3x+1

<-> x=$\frac{-1}{7}$ -> y=$\frac{4}{7}$

tọa độ giao điểm là ($\frac{-1}{7}$,$\frac{4}{7}$)

d.Giả sử pt đt là y=ax+b

Vì đường thẳng vuông góc với dt y=6x-2

<-> a.6=-1 <-> a=$\frac{-1}{6}$

dt đi qua B -> 5.$\frac{-1}{6}$+b=-3 <-> b=$\frac{-13}{6}$

-> pt đt: y=$\frac{-1}{6}$x-$\frac{13}{6}$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm