- Bài tập đòn bẩy: Vận dụng nguyên tắc của đòn bẩy: OO2> OO1 thì F2<F1: Bài 1. Muốn bẩy một vật nặng 60 kg bằng một lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có OO2 như thế nào so với OO1? Bài 2.Một người dùng đòn bẩy có OO2 = 3.OO1, để bẩy vật nặng có khối lượng 90 kg thì người này phải dùng một lực tác dụng vào O2 có độ lớn ít nhất bằng bao nhiêu ?

2 câu trả lời

1/ Muốn bẩy một vật nặng 60 kg bằng một lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có OO2 > OO1.

200N = 20kg

60 kg gấp 20 kg : 60 : 20 = 4 (lần)

Đòn bẩy phải có OO: OO1 = 4 

2/ 

OO2 = 3.OO1

=> OO2 : OO1 = 3

Người này phải dùng một lực tác dụng vào O2 có độ lớn ít nhất bằng :

90 : 3 = 30 (kg) = 300 N

Đáp án:

1/ Muốn bẩy một vật nặng 60 kg bằng một lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có OO2 > OO1.

200N = 20kg

60 kg gấp 20 kg : 60 : 20 = 3 (lần)

Đòn bẩy phải có OO: OO1 = 3 

2/ 

OO2 = 3.OO1

=> OO2 : OO1 = 3

Người này phải dùng một lực tác dụng vào O2 có độ lớn ít nhất bằng :

90 : 3 = 30 (kg) = 300 N