Bài 4: Trình bày cách xác định khối lượng riêng của hòn đá với các dụng cụ sau - Cân và các quả cân - Bình chia độ có miệng bình nhỏ hơn hòn đá. - Bình tràn, chậu chứa nước và nước Bài 5: Trình bày cách xác định trọng lượng riêng của hòn sỏi. Bài 6: Trình bày các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Nêu hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế?

1 câu trả lời

   Bài 4:                                                                                                                                                               Đo khối lượng của hòn đá nhờ cân, ghi lại kết quả, ta được m

Đổ nước đầy vào chậu đựng nước, đặt bình tràn vào vị trí nước sẽ tràn, thả từ từ hòn đá chìm trong chậu đựng nước, lượng nước tràn xuống bình tràn, đổ lượng nước trong bình tràn vào bình chia độ, ghi lại kết quả, ta được V

Lấy m (kết qả sau khi đo khối lượng) chia cho V (kết quả sau khi đo thể tích), ta được D (khối lượng riêng của hòn đá)

=> khối lượng riêng của hòn đá.

Bài 5:

Dụng cụ : một cái cân , ột bình chia đọ có GHĐ 100 cm3 , một cốc nước , khoảng 15 hòn sỏi , khăn lau .

Tiến hành:

Chia 15 hòn sỏi thành 3 phần để đo 3 lần sau đó tính khối lượng trung bình 

- Cân khối lượng của mỗi phần m1 , m2 ,m3 ( phần nào cân xong thì để riêng không lẫn lộn )

- Đổ khoảng 50cm3 nước vào bình chia độ 

- Ghi thể tích mực nước khi có sỏi trong bình , suy ra cách tính V1 , V2 , V3 của từng phần sỏi 

Tính khối lượng riêng của từng phần sỏi :

CT: D = m/v 

=> D1= m1/v1

D2= m2/v2

D3= m3/v3

=> tính giá trị trung bình khối lượng riêng : Dtb = (D1+D2+D3)/3

Bài 6:

Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là làm giảm độ cao hoặc tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

VD: - kéo ống bê tông lên khỏi mặt đất bằng mặt phẳng nghiêng 

- dắt xe đạp từ sân lên nhà nhờ tấm ván đặt nghiêng 

- chúc em học tốt :3