Bài 3: Cho đoạn văn sau: “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng.” Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa. Hãy chỉ ra hình ảnh so sánh, nhân hóa. Bài 4: Cho đoạn văn sau: “Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.” (Theo Nguyễn Khải)

2 câu trả lời

Bài 3 :

- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa : Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm,

- Biện pháp nghệ thuật so sánh : Mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang…

Bài 4 :

- Điệp từ trong bài là : tôi

- Tác dụng : giúp nhấn mạnh vào sự vật, hiện tượng được lặp lại hoặc nhấn mạnh vào tình cảm của tác giả. ...

$#SammyCute$

Bài 3:

$\text{- So sánh : Mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang…}$

$\text{- Nhân hóa : Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm.}$

Bài 4:

$\text{- Điệp từ trong bài là: Tôi.}$

$\text{- Tác dụng: Nhấn mạnh vào sự vật, hiện tượng được lặp lại hoặc nhấn mạnh vào tình cảm của tác giả.}$

$\textit{Chúc bạn học tốt ^^ 5* và hay nhất nka !!!}$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
2 lượt xem
2 đáp án
16 giờ trước