Bài 2. Xác định TN, CN và VN trong các câu sau: a. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. b. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. c. Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bài 3: Chuyển cặp câu sau thành một câu có sử dụng cặp quan hệ từ: Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lí. Khán giả cổ vũ nhiệt tình. Đội tuyển Việt Nam đã giành chiến thắng.

1 câu trả lời

` # Chớp# ` 

Bài `2` : 

` a.` Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.

`=> TN : ` Từ bờ tre làng 

`=> CN : ` Tôi 

`=> VN : ` Vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.

`b .` Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy.

`=> TN : ` Mùa hè 

`=> CN : ` Sông 

`=> VN : ` Đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy

`c . ` Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.

`=> TN : ` Một hôm

`=> CN : ` Con lừa của bác nông dân nọ

`=> VN : ` Chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.

Bài `3` : 

`1.` Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lí.

`=>` đất không phải vô hạn nên chúng ta phải biết sử dụng hợp lí 

`=>` Biểu thị quan hệ : Nguyên nhân - kết quả

`2.` Khán giả cổ vũ nhiệt tình. Đội tuyển Việt Nam đã giành chiến thắng.

`=>` khán giả cổ vũ nhiệt tình nên đội tuyển Việt Nam đã giành chiến thắng

`=>` Biểu thị quan hệ : Nguyên nhân - kết quả

Câu hỏi trong lớp Xem thêm