Bài 1:Na 17 tuổi. Bị bố mẹ ép gả cho Tuấn ở xã bên. Hành vi của bố mẹ Na có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ? Nếu em là Na trong trường hợp đó em sẽ ứng xử như thế nào ? Bài 2: Vợ chồng anh K đã có 2 đứa con. Anh K thường đi làm ăn xa, chị ở nhà làm lụng vất vả và chăm sóc con. Đột nhiên, anh K tự ý nhận một đứa trẻ làm con nuôi và đem về nhà mà không bàn bạc với vợ. Vợ anh K không đồng ý, vì vậy không khí gia đình không còn được vui vẻ như trước. Câu hỏi: Việc anh K tự ý nhận con nuôi như vậy có đúng không ? Vì sao ? Bài 3: Trong một dịp đi dự đám cưới người bạn gái, A tình cờ gặp và làm quen với một thanh niên tên H, ngay từ phút đầu, A đã bị choáng ngợp trước vẻ hào hoa, sang trọng của H, bởi vậy chỉ sau vài lần gặp gỡ trò chuyện A đã nhận lời yêu H, đám cưới của 2 người được nhanh chóng tổ chức. Hai người sống hạnh phúc dược 2 tháng thì H quay trở lại Mĩ và hứa sẽ thu xếp để đón A sang để chung sống. Nhưng 2 năm trôi qua vẫn không thấy H quay trở lại, thì ra H đã lấy vợ khác. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình yêu và hôn nhân trong trường hợp của A ? Theo em, thanh niên cần phải có thái độ như thế nào trong tình yêu và hôn nhân? LÀM HỘ MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHÉ^^

2 câu trả lời

      bài 1 : Hành vi của bố mẹ Na là vi Phạm Pháp luật vì Na chưa đủ tuổi để kết hôn ( Nam từ đủ20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên ). Nếu e là Na thì e sẽ chống đối, giải thích cho bố mẹ hiểu hoặc nhờ người có hiểu bt về hôn nhân giải thích cho bố mẹ hiểu

      bài 2 : Việc tự ý nhận con nuôi của anh K là ko đúng vì anh Kko thông qua các cơ quan chức năng để chứng nhận và kí kết chịu trách nhiệm với đứa bé 

      Bài 3 : theo e về tình yêu thì hai ng trên ko tìm hiểu kĩ nhau và quá vội vàng trong việc làm đám cưới và a H là một kẻ lừa tình ko thật lòng. theo e thanh niên tên H cần phải có trách nhiệm và phảu thật lòng và cần suy nghĩ kĩ trước khi kết hôn 

Bài 1

Bố mẹ Na đã vi phạm phát luật. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2. Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.

5 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước