Bài 1: Xác định hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau đây và nêu rõ tác dụng của từng hình ảnh tu từ đó Sông La ơi! Sông La nhân hóa Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Tác dụng : Biện pháp nhân hóa: giúp sự vật “Sông La” trở nên sinh động gần gũi hơn 1 Biện pháp so sánh: tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt sự vật (Vũ Duy Thông cống Bài 2: Chỉ ra những từ ngữ nhân hóa trong các câu sau, và cho biết sự vật trong câu được nhân hóa bằng cách nào. Nêu rõ tác dụng của từng hình ảnh nhân hóa a, Những chú chim hót líu lo trên vòm cây xanh rì rào Tác dụng: Giúp hình ảnh con chim trở nên sinh động hơn. b, Buồn không hả trống? Trong những ngày hè Bọn mình đi vắng Chỉ còn tiếng ve. (Thanh Hào) Tác dụng: Giúp sự vật “Trống” trở nên sinh động, gần gũi hơn. c. Lá ơi! Hãy kể cho tôi nghe về cuộc đời của bạn đi. Tác dụng:

2 câu trả lời

Bài 1:

- Tu từ nhân hóa (Sông La ơi! Sông la)

→ nhân hóa Sông La như con người giúp "Sông La trở nên gần gũi, quen thuộc với con người".

- Tu từ so sánh (Trong veo như ánh mắt)

tăng độ gợi hình và gợi cảm cho dòng Sông La

Bài 2:

a, Những chú chim hót líu lo trên vòm cây xanh rì rào

→ nhân hóa chim thành người giúp gần gũi với con người

b, Buồn không hả trống?

→ nhân hóa trống buồn như con người giúp trống sinh động gần gũi

c. Lá ơi! Hãy kể cho tôi nghe về cuộc đời của bạn đi.

→ Lá không biết nói, cuộc đời chỉ dành tả người

→ Giúp gần gũi, thân mật như người bạn thân của nhân vật

Câu 1.

Những bè gỗ được nhà thơ cảm nhận đầy chất thơ. Bè gỗ được nhân hóa:

"Bè đi chiều thầm thì". Những bè gỗ như "đàn" (cá) lượn "thong thả", như "bầy trâu" đang "lim dim" cặp mắt tắm mát trên dòng nước "trong veo"

Câu 2.

a, Những chú chim hót líu lo trên vòm cây xanh rì rào

Tác dụng: Giúp hình ảnh con chim trở nên sinh động hơn.

b, Buồn không hả trống?

Trong những ngày hè

Bọn mình đi vắng

Chỉ còn tiếng ve

Tác dụng: Giúp sự vật “Trống” trở nên sinh động, gần gũi hơn.

c. Lá ơi! Hãy kể cho tôi nghe về cuộc đời của bạn đi

Câu hỏi trong lớp Xem thêm