Bài 1: Một người thợ lặn đang lặn xuống biển: a. Nếu lặn xuống sâu hơn thì áp suất nước biển tác dụng lên người này tăng hay giảm? Vì sao? b. Khi lặn sâu xuống biển 5m. Tính áp lực nước biển tác dụng lên cơ thể người thợ lặn. Biết diện tích cơ thể là 200 dm2, trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 Bài 2: Em hãy cho biết lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào các yếu tố nào? Bài 3: Hai vật làm bằng đồng và nhôm có cùng khối lượng được nhúng ngập vào trong nước ở độ sâu bằng nhau. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật có bằng nhau không? Vì sao? Bài 4:Hai vật làm bằng sắt được nhúng vào trong dầu ở những độ sâu khác nhau. So sánh lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên hai vật

2 câu trả lời

  `flower`

Đáp án + Giải thích các bước giải:

`1.`

`a.` Người đó lặn xuống sâu thì áp suất tác dụng lên tăng do độ lớn áp suất chất long phụ thuộc vào độ sâu so với mặt thoáng và nó cũng phụ thuộc theo tỷ lệ thuận với đại lượng ấy. Từ đó suy ra h tăng thì p tăng 

`b.` 

Áp suất tác dụng lên khi đó : 

`p=d.h=10300×5=51500(Pa)`

`S=200dm²=2m²`

Áp lực tác dụng lên người thợ lăn : 

`p=F/S→F=p.S=51500×2=103000(N)`

`2.`

`-` Độ lớn lực đẩy acsimet phụ thuộc vào : 

`+` Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` Thể tích tiếp xúc của vật với chất lỏng

`3.`

`-` Có `d_đ>d_n` `to` `V_đ<V_n`

`-` Vì chúng cùng được nhúng vào `1` loại chất lỏng nên trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ là như nhau, `to` Xét thể tích có `V_đ<V_n` `to` Độ lớn lực đẩy acsimet lên thỏi nhôm lớn hơn độ lớn lực đẩy acsimet lên thỏi đồng.

`4.` 

`-` Vì hai vật cùng thể tích và cùng được nhúng vào `1` loại chất lỏng là dầu nên Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên `2` vật là như nhau 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Bài 1

a) tăng.Vì áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn

b) p=dh=10300⋅5=51500 ($\frac{N}{m²}$ 

Bài 2 

Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Bài 3 

Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng là như nhau, vì Công thức tính lực đẩy Ac si met chỉ phụ thuộc vào đại lượng Thể tích, Trọng lượng riêng chất lỏng . Mà hai vật cùng thể tích cùng nhúng ngập trong nước thì lực đẩy ác-si-mét như nhau.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
1 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước

Câu 4. (2,5 điểm) Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. 1) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng chất rắn A thu được, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80% 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở đktc). Câu 5. (2,0 điểm) 1) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l (gọi dung dịch A). Thêm nước cất vào dung dịch A cho đến khi thể tích dung dịch là 200ml, lúc này nồng độ của dung dịch là 0,1. Tính a? 2) Lấy 10ml dung dịch A trung hòa vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích và CM của dung dịch sau phản ứng. Câu 6. (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm NxO, SO2, CO2 trong đó NxO chiếm 30%, SO2 chiếm 30% về thể tích, còn lại của CO2. Trong hỗn hợp NxO chiếm 19,651% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của NxO và tính tỉ khối của A so với H2 Câu 7. (3,5 điểm) Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric. a) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.

2 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước