Bài 1: Đọc đoạn văn sau: “Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bên sông bừng lên đẹp lạ kì.” (Cây gạo ngoài bến sông - Mai Phương) a. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? b. Từ “bừng” ở câu “Bến sông bừng lên đẹp lạ kì” đã nói lên điều gì? (trích đề thi vào lớp 6 trường chuyên Hà Nội Amsterdam - năm 2006) Bài 2: Cho đoạn thơ sau: “Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. Ngọn đèn khi tỏ khi mờ…” a. Tìm cặp từ trái nghĩa có trong đoạn thơ b. Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong việc miêu tả âm thanh của tiếng đàn? (trích đề thi vào lớp 6 trường chuyên Hà Nội Amsterdam - năm 2006)

2 câu trả lời

$#Cream$

Bài 1 :

a, Tác giả sử dụng Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa, so sánh.

b, Từ " bừng " nói lên : vẻ đẹp của cây gạo làm sáng một bến sông.

Bài 2 :

a, Các cặp từ trái nghĩa là :

- Trong và Đục.

b, Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật : so sánh.

a. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

trả lời: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.

b. Từ “bừng” ở câu “Bến sông bừng lên đẹp lạ kì” đã nói lên điều gì?

trả lời: ( mình không biết )

Bài 2:

a. Tìm cặp từ trái nghĩa có trong đoạn thơ: trong - đục.

b. Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong việc miêu tả âm thanh của tiếng đàn?

Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.

Chúc bn học tốt!!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
2 lượt xem
2 đáp án
16 giờ trước