Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên chi phối đến đời sống kinh tế và thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông? (giúp mình với ạ)
2 câu trả lời
Kể đến lịch sử phát triển của nhân loại thì không thể không kể đến sự hình thành và phát triển của hai nền quốc gia, đó là các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại Phương Tây.
Do vậy với nội dung bài viết dưới đây hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về sự khác biệt giữa các quốc gia này thông qua việc So sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây.
Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy trước đó, với trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ như đá, đồng… Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông thì đều thấy có chung một điểm đó là các quốc gia này đều hình thành bên các lưu vực sông lớn, ví dụ như:
– Ai Cập hình thành bên lưu vực sông Nin;
– Ấn Độ hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn;
– Trung Quốc hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang
Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.
Về quá trình hình thành nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Do vậy mà các quốc gia cổ đại Phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều được tập trung vào tay người đứng đầu đất nước là vui, là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và chỉ huy quân đội
Trong quá trình phát triển kinh tế thì các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát triển chính là nông nghiệp, như thủ công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc này cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy trước đó, với trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ như đá, đồng. Cổ đại phương Đông thì đều thấy có chung một điểm đó là các quốc gia này đều hình thành bên các lưu vực sông lớn.
– Ai Cập hình thành bên lưu vực sông Nin
– Ấn Độ hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn
– Trung Quốc hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang
Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.
Về quá trình hình thành nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Do vậy mà các quốc gia cổ đại Phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều được tập trung vào tay người đứng đầu đất nước là vui, là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và chỉ huy quân đội.
Xã hội của các quốc gia cổ đại Phương Đông được chia thành 3 tầng lớp chính đó là:
– Tầng lớp quý tộc, gồm có quý tộc tăng lữ và quý tộc quan lại
– Tầng lớp nông dân công xã chiếm trên 90% dân cư trong xã hội, đây được xác định là lực lượng sản xuất chính;
– Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung điện và quan lại giàu có, là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.