a/ Đổi từ 0C0F: -40C, 150C, 450C, 200C, 370C, 780C, 1000C, 800C, 620C, 940C b/ Đổi từ 0F0C: 2120F, 980F, 880F, 2000F, 1200F, 1800F, 700F, 1320F, 1500F, 1020F Hãy so sánh độ tăng thể tích của 100 cm3 các chất sau đây khi nhiệt độ của chúng tăng từ 100C đến 500C : không khí, nước, sắt ?

1 câu trả lời

Đáp án:

\(\begin{array}{l}
a.\\
 - 40^\circ C =  - 40^\circ F\\
14^\circ C = 57,2^\circ F\\
45^\circ C = 113^\circ F\\
20^\circ C = 68^\circ F\\
37^\circ C = 98,6^\circ F\\
78^\circ C = 172,4^\circ F\\
100^\circ C = 212^\circ F\\
80^\circ C = 176^\circ F\\
62^\circ C = 143,6^\circ F\\
94^\circ C = 201,2^\circ F\\
b.\\
212^\circ F = 100^\circ C\\
98^\circ F = 36,6667^\circ C\\
88^\circ F = 31,1111^\circ C\\
200^\circ F = 93,3333^\circ C\\
120^\circ F = 48,8889^\circ C\\
180^\circ F = 82,2222^\circ C\\
70^\circ F = 21,1111^\circ C\\
132^\circ F = 55,5556^\circ C\\
150^\circ F = 65,5556^\circ C\\
102^\circ F = 38,8889^\circ C
\end{array}\)

để đổi từ \(^\circ C \to ^\circ F\) bạn dùng máy tính bỏ túi và bấm: SHIFT 8 38

để đổi từ \(^\circ F \to ^\circ C\) bạn dùng máy tính bỏ túi và bấm: SHIFT 8 37

vì không khí nở vì nhiệt lớn hơn nước và nước nở vì nhiệt lớn hơn sắt nên cùng 1 thể tích và cùng tăng từ \(10^\circ C \to 50^\circ C\) thì độ tăng thể tích của không khí <nước<sắt