1.Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại? 1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo… 2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới. 3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe. 4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi. 2. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên. (2.5 Points) 1 và 2 1 và 4 3 và 4 4 và 5

2 câu trả lời

Bài 1: Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại?


1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…


2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới.


3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe.


4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.


Bài 2. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên.


A. 1 và 2


B. 1 và 4


C. 3 và 4


D. 4 và 5

2b
1. Ý nào KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại là :
2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn , thiết lập chế độ đẳng cấp mới
2. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên là :
Câu thứ 2 : 1 và 4