1.Chính sách cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta, chính sách nào là tham hiểm nhất, vì sao thâm hiểm nhất? chúng thực hiện chính sách đó như thế nào? 2.Chính sách vơ vét bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc như thế nào? Hộ tớ với nha!

2 câu trả lời

1.

Về chính Trị: Người Hán nắm mọi quyền hành cho đến các huyện.

Về thứ thuế: Bóc lột, lao dịch nặng lề; cống nạp những sản vật quý hiếm

Về văn hóa: Du nhập nhiều đạo về nước ta, mở trường dạy chữ Hán, nói bằng tiếng hán.

-chính sách thâm hiểm nhất là chính sách đồng hóa

+vì muốn nhân dân ta quên đi bản sắc căn hóa của dân tộc, dần dần thuồn phục bởi người Hán

  +làm cho nhân dân ta không còn ý thức đứng dậy đấu tranh giành độc lập

2.

Chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là:

  + bóc lột bằng thu những thứ thuế với giá cao

  + lao dịch nặng nề

  + vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng 

Chính sách cai trị của các triều đình Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta: Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện. Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận. .2.phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta: Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện. Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận. Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm