11 Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú? A. Nhật Bản. B. Việt Nam. C. Cô-oét. D. Lào. 12 Kênh đào nào ở Tây Nam Á rút ngắn con đường giao thông hàng hải quốc tế giữa châu Á và châu Âu? A. Kênh đào Vonlga. B. Kênh đào Xuy-ê. C. Kênh đào Grand. D. Kênh đào Pa-na-ma. 13 Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm? A. Đế quốc Anh. B. Đế quốc Tây Ban Nha . C. Đế quốc Mĩ. D. Đế quốc Pháp. 14 Những nước ở châu Á có ngành dịch vụ phát triển cao là: A. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản. B. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc. D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. 15 Nam Á có các hệ thống sông lớn: A. Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút. B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát. C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công. D. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang. 16 Ở giữa của khu vực Nam Á là miền địa hình nào? A. Sơn nguyên Đê-can. B. Đồng bằng Ấn-Hằng. C. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a. D. Dãy Gát Đông và Gát Tây. 17 Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan nào? A. Rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. B. Rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. Rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. 18 Ở châu Á ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở các nước: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản. C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc. D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét. 19 Phần phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào? A. Khí hậu gió mùa. B. Khí hậu núi cao. C. Khí hậu lục địa. D. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải. 20 Trung Quốc là nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất nhưng sản lượng xuất khẩu không đứng đầu thế giới. Nguyên nhân là do A. chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước. B. đây là nước đông dân nhất thế giới. C. chất lượng nông sản còn thấp. D. nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.
2 câu trả lời
11 Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?
A. Nhật Bản.
B. Việt Nam.
C. Cô-oét.
D. Lào.
⇒ Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú là Cô-oét.
12. Kênh đào nào ở Tây Nam Á rút ngắn con đường giao thông hàng hải quốc tế giữa châu Á và châu Âu?
A. Kênh đào Vonlga.
B. Kênh đào Xuy-ê.
C. Kênh đào Grand.
D. Kênh đào Pa-na-ma.
⇒ Kênh đào Xuy-ê nằm trên lãnh thổ nước Ấn Độ, rút ngắn con đường giao thông hàng hải giữa châu Á và châu Âu (thay vì bằng đi qua mũi phía Nam Châu Phi)
13 Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?
A. Đế quốc Anh.
B. Đế quốc Tây Ban Nha .
C. Đế quốc Mĩ.
D. Đế quốc Pháp.
⇒ Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm.
14. Những nước ở châu Á có ngành dịch vụ phát triển cao là:
A. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản.
C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
⇒ Những nước ở châu Á có ngành dịch vụ phát triển cao là Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc.
15. Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát.
C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang.
⇒ Nam Á có các hệ thống sông lớn: Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
16. Ở giữa của khu vực Nam Á là miền địa hình nào?
A. Sơn nguyên Đê-can.
B. Đồng bằng Ấn-Hằng.
C. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a.
D. Dãy Gát Đông và Gát Tây.
⇒ Ở giữa của khu vực Nam Á là miền địa hình nào đồng bằng Ấn-Hằng.
17. Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan nào?
A. Rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
B. Rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
C. Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
D. Rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
⇒ Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
18. Ở châu Á ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở các nước:
A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản.
C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét.
⇒ Ở châu Á ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở các nước: Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản.
19. Phần phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu gió mùa.
B. Khí hậu núi cao.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
⇒ Phần phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu gió mùa.
20. Trung Quốc là nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất nhưng sản lượng xuất khẩu không đứng đầu thế giới. Nguyên nhân là do
A. chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.
B. đây là nước đông dân nhất thế giới.
C. chất lượng nông sản còn thấp.
D. nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.
⇒ Trung Quốc là nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất nhưng sản lượng xuất khẩu không đứng đầu thế giới. Nguyên nhân là do đây là nước đông dân nhất thế giới, lượng tiêu thụ lúa gạo cũng cao.