1 : Tiếng “trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ? A. trung nghĩa B. trung thu C. trung kiên D. trung hiếu 2 : Từ nào chỉ sắc độ thấp ? A. vàng vàng B. vàng hoe C. vàng vọt D. vàng khè 3 : Câu nào là câu khiến ? A. A, mẹ về ! B. Mẹ về đi, mẹ ! C. Mẹ đã về chưa ? D. Mẹ về rồi. 4 : Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hoà bình” ? A. thái bình, thanh thản, lặng yên. B. bình yên, thái bình, hiền hoà. C. thái bình, bình thản, yên tĩnh. D. bình yên, thái bình, thanh bình. 5 : Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ ghép ? A. mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm. B. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy. C. bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, lung linh. D. máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng. 6 : Từ “kén” trong câu: “Tính cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào ? A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ D. Đại từ 7 : Câu: “Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” có cấu trúc như thế nào ? A. Chủ ngữ - vị ngữ B. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ C. Vị ngữ - chủ ngữ D. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ 8 : Chủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì ? A. Những chùm hoa khép miệng B. Những chùm hoa C. Trong sương thu ẩm ướt D. Trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông 9 : Dòng nào dưới đây chưa phải là câu ? A. Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng. B. Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh. C. Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em. D. Cánh đồng rộng mênh mông. 10 : Trật tự các vế câu trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào? A. nhượng bộ B. nguyên nhân - kết quả C. kết quả - nguyên nhân D. điều kiện - kết quả 11 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ? A. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học. B. Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi. C. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài. D. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại. 12 : Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ? A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng. B. Các bạn không nên đánh đố nhau. C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục. D. Các bạn không nên đánh nhau.

2 câu trả lời

1.B

2.A

3.B

4.F

5.C

6.A

7.C

8.A

9.C

10.B

11.B

12.D

Bài này cô mik chữa rồi

Đúng 100%

Vote cho mik nhé

1 : Tiếng “trung” trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ?  
A. trung nghĩa B. trung thu C. trung kiên D. trung hiếu  

→ GT:

- Tiếng "trung" ở đây là ở giữa 

- Trung thu là  giữa mùa thu 

2 : Từ nào chỉ sắc độ thấp ?  
A. vàng vàng B. vàng hoe C. vàng vọt D. vàng khè 

3 : Câu nào là câu khiến ?  
A. A, mẹ về ! B. Mẹ về đi, mẹ ! C. Mẹ đã về chưa ? D. Mẹ về rồi.  

→ GT: ở trong 4 câu trên chỉ có mỗi câu B là câu cầu khiến,vì nó là câu khuyên nhủ,đề nghị

4 : Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hoà bình” ?
A. thái bình, thanh thản, lặng yên. B. bình yên, thái bình, hiền hoà.
C. thái bình, bình thản, yên tĩnh. D. bình yên, thái bình, thanh bình.

→ GT: Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thái bình, thanh bình

5 : Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ ghép ?
A. mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm. B. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy.
C. bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, lung linh. D. máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng.

→ GT: Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

6 : Từ “kén” trong câu: “Tính cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào ?
A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ D. Đại từ  

7 : Câu: “Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” có cấu trúc như thế nào ?  
A. Chủ ngữ - vị ngữ B. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ  

8 : Chủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì ?  
A. Những chùm hoa khép miệng B. Những chùm hoa  
C. Trong sương thu ẩm ướt D. Trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông

9 : Dòng nào dưới đây chưa phải là câu ?  
A. Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
B. Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh.
C. Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em.
D. Cánh đồng rộng mênh mông.

10 : Trật tự các vế câu trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?  
A. nhượng bộ B. nguyên nhân - kết quả                 
C. kết quả - nguyên nhân D. điều kiện - kết quả    

  11 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?  
A. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
B. Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
C. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
D. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.    

12 : Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?  
A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.                          
B. Các bạn không nên đánh đố nhau.
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              
D. Các bạn không nên đánh nhau.

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

#dothitramy

Câu hỏi trong lớp Xem thêm