1. Nước nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Châu Á? Ngành dịch vụ nước đó phát triển như thế nào? 2. Nước nào xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất Châu Á? Nước nào ở Châu Á xuất khẩu lúa gạo hàng đầu trên thế giới? 3. Kể tên các nước khu vực Nam Á? Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất?
2 câu trả lời
câu 1: Nước nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Châu Á? Ngành dịch vụ nước đó phát triển như thế nào?
_Trung Quốc là nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất Châu Á.
ngành dịch vụ nước đó phát triển như thế nào là:Nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là mộtnền kinh tế đang phát triểnđịnh hướng thị trườngkết hợpkinh tế kế hoạchthông qua cácchính sách công nghiệpvà chiến lượckế hoạch 5 năm. Kinh tế Trung Quốc chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi cácdoanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp có vốn sở hữu hốn hợp, mặc dù vậy khu vực tư nhân và các doanh nghiệp nước ngoài vẫn có điều kiện thuận lợi để phát triển trong hệ thốngchủ nghĩa xã hội thị trường.Doanh nghiệp nhà nước chiếm hơn 60% giá trị vốn hóa thị trường của Trung Quốc vào năm 2019,[25]đóng góp tới 40% GDP của Trung Quốc tương đương 15,66 nghìn tỷ USD vào năm 2020, trong đó các doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài đóng góp 60% còn lại.
câu 2: Nước nào xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất Châu Á? Nước nào ở Châu Á xuất khẩu lúa gạo hàng đầu trên thế giới?
Nước xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất Châu Á là Việt Nam. Nước nào ở Châu Á xuất khẩu lúa gạo hàng đầu trên thế giới?: là nước ấn độ.
câu 3: Kể tên các nước khu vực Nam Á? Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất?
Nam Á bao gồm các lãnh thổ hiện tại của Afghanistan, Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Maldives, Nepal, Pakistan và Sri Lanka.
Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất?
là ấn độ nha
cho câu trả lời hay nhất( đc rồi đấy nhé)
Châu Á hay Á Châu nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất (hoặc chiếm 29,4% tổng diện tích lục địa).
Tuyệt đại bộ phận khu vực châu Á ở vào Bắc Bán cầu và Đông Bán cầu. Đường phân giới châu Á và châu Phi là kênh đào Suez. Kênh đào Suez về phía đông là châu Á. Đường phân giới châu Á và châu Âu là Dãy núi Ural, sông Ural, Biển Caspi, mạch núi Kavcaz, eo biển Thổ Nhĩ Kì, biển Địa Trung Hải và Biển Đen. Mạch núi Ural về phía đông cùng với mạch núi Đại Cáp-ca, Biển Caspi và Biển Đen về phía nam làm thành châu Á.[5] Bốn điểm cực đất liền lớn châu Á là điểm cực đông là mũi Dezhnev ở eo biển Bering (66°4′45″B, 169°39′7″T), điểm cực nam là mũi Tanjung Piai ở eo biển Malacca (1°16′B, 103°31′Đ)[6], điểm cực tây là mũi Baba ở biển Aegea (39°27′B, 26°3′Đ), điểm cực bắc là mũi Chelyuskin ở eo biển Vilkitsky (77°44′B, 104°15′Đ).
Hang lớn nhất là Hang Sơn Đoòng (đồng thời cũng là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới), Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Everest (cao nhất thế giới), điểm thấp nhất là sụt lún Biển Chết (thấp nhất thế giới), cao nguyên cao nhất là cao nguyên Thanh Tạng (cao nhất thế giới), dòng sông dài nhất là Trường Giang (dài thứ ba thế giới), hồ lớn nhất là Biển Caspi (lớn nhất thế giới), hồ sâu nhất là hồ Baikal (sâu nhất thế giới), sa mạc lớn nhất là sa mạc Arabi (lớn thứ năm thế giới). Vượt qua kinh độ và vĩ độ rộng vô cùng, chênh lệch thời gian đông - tây đạt đến từ 11 đến 13 giờ đồng hồ. Vùng đất phía tây và châu Âu nối liền lẫn nhau, hình thành lục địa Âu – Á - khối đất liền lớn nhất trên Trái Đất. Trừ đất liền ra, diện tích đảo lớn và đảo cồn của châu Á chừng 2,7 triệu kilômét vuông, chỉ đứng hạng sau châu Bắc Mỹ.
Châu Á là nơi bắt nguồn ba tôn giáo lớn của thế giới Phật giáo, Hồi giáo và Cơ Đốc giáo. Trong bốn nước xưa có nền văn minh lớn thì có ba nước xưa ở vào châu Á (Ấn Độ, Iraq (Lưỡng Hà) và Trung Quốc).
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Israel, Hồng Kông và Ma Cao được công nhận là những quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế công nghiệp phát triển, số còn lại là các nước đang phát triển, trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đang phát triển có diện tích và dân số lớn nhất trên thế giới. Mặc dù còn tồn tại khoảng cách, tuy nhiên, kinh tế các nước châu Á nhìn chung đều có sự phát triển, tăng trưởng nhất định.