1. Nhận xét nào sau đây sai về vị tướng Trần Quốc Tuấn hiện lên qua bài Hịch tướng sĩ? A. Chịu nỗi oan thảm khốc và bị ghen ghét. B. Khảng khái, quyết đoán mà mềm dẻo. C. Tài giỏi, thông minh, sáng suốt. D. Tình cảm, trực tiếp bày tỏ nỗi lòng mình. E. Giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. 2. Trong phần cuối bài Hịch, Trần Quốc Tuấn đã chỉ rõ con đường để đánh giặc là A. từ bỏ thói nữ nhi thường tình. B. phải học tập Dụ chư tì hịch tướng văn. C. phải học tập Binh thư yếu lược. D. luôn chủ động, cảnh giác. E. không run sợ trước kẻ thù. F. có kế hoạch dự phòng. 3. Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Cấu trúc câu "Chẳng những... mà" được sử dụng trong đoạn văn trên là A. biện pháp nói quá. B. câu văn biền ngẫu. C. thủ pháp chơi chữ. D.phép điệp từ, điệp ngữ.

1 câu trả lời

1.B

2.E

3.B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm